Thông tin truyện
Tùy Đường Diễn Nghĩa
Tùy Đường Diễn Nghĩa
Quá hay
Đánh giá:
7
/10
từ 6
lượt
"Tùy Đường Diễn Nghĩa" là một trong những bộ sách ưu tú của loại tiểu thuyết lịch sử diễn nghĩa nổi tiếng của văn học cổ điển Trung Quốc mà Chử Nhân Hoạch dựa vào "Tùy Đường Chí Chuyện" của La Quán Trung, tác giả ‘Tam Quốc diễn nghĩa", và bộ "Tùy Dượng Đế Diễn Sử", không rõ tác giả mà viết nên. Ngoài ra, Nhân Hoạch cũng tiếp thu những tinh hoa của các sách sử, các truyện truyền kỳ thời Đường, Tống, những thành công của văn học giảng xướng, và nhất là những truyền thuyết dân gian về các anh hùng, hào kiệt cuối thời Tùy, đầu đời Đường.
"Tùy Đường Diễn Nghĩa", phản ánh xã hội Trung Quốc thời Tùy và Đường, có đề cập ít nhiều đến triều Trần trước đó, và nhà Đường thì cũng chỉ miêu tả đến loạn An Lộc Sơn mà thôi, khoảng cuối thế kỷ thứ sáu đến giữa thế kỷ thứ tám, sau công nguyên. Tác phẩm gồm ba bộ phận lớn: việc tụ nghĩa và tan rã của các anh hùng trên đồi Ngũ Cương, cuộc tình giữa Tùy Dượng Đế và Chu Quý Nhi; duyên nợ giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi. Qua ba tuyến lớn đó, tác giả phơi bày sự thối nát của giai cấp phong kiến thống trị, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lòng nghĩa khí của các anh hùng và đời sống của họ còn gắn chặt với quần chúng lành mạnh.
Tính cách của các anh hùng trong truyện được miêu tả rất sắc nét, điển hình: Tần Thúc Bảo cầm giản, bán ngựa, Đơn Hùng Tín ngang nhiên ra pháp trường chịu chém, Hoa Mộc Lan đóng giả trai tòng quân thay cha... là những trích đoạn nổi tiếng thường được sân khấu và cả điện ảnh hiện đại phương đông khai thác. Sự sa đọa, bẩn thỉu, vô luân... của giai cấp thống trị, cũng được tác phẩm miêu tả khá đặc sắc, không thua kém gì các tiểu thuyết chuyên khai thác chủ đề này như "Hồng Lâu Mộng", "Chuyện Làng Nho". Triều Trần, triều Tùy đang thời đổ nát đã đành, mà ngay cả triều Đường của thời kỳ xây dựng cũng chẳng hơn gì về mặt hoang dâm, xa xỉ không thể tưởng tượng nổi.
"Tùy Đường Diễn Nghĩa", phản ánh xã hội Trung Quốc thời Tùy và Đường, có đề cập ít nhiều đến triều Trần trước đó, và nhà Đường thì cũng chỉ miêu tả đến loạn An Lộc Sơn mà thôi, khoảng cuối thế kỷ thứ sáu đến giữa thế kỷ thứ tám, sau công nguyên. Tác phẩm gồm ba bộ phận lớn: việc tụ nghĩa và tan rã của các anh hùng trên đồi Ngũ Cương, cuộc tình giữa Tùy Dượng Đế và Chu Quý Nhi; duyên nợ giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi. Qua ba tuyến lớn đó, tác giả phơi bày sự thối nát của giai cấp phong kiến thống trị, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lòng nghĩa khí của các anh hùng và đời sống của họ còn gắn chặt với quần chúng lành mạnh.
Tính cách của các anh hùng trong truyện được miêu tả rất sắc nét, điển hình: Tần Thúc Bảo cầm giản, bán ngựa, Đơn Hùng Tín ngang nhiên ra pháp trường chịu chém, Hoa Mộc Lan đóng giả trai tòng quân thay cha... là những trích đoạn nổi tiếng thường được sân khấu và cả điện ảnh hiện đại phương đông khai thác. Sự sa đọa, bẩn thỉu, vô luân... của giai cấp thống trị, cũng được tác phẩm miêu tả khá đặc sắc, không thua kém gì các tiểu thuyết chuyên khai thác chủ đề này như "Hồng Lâu Mộng", "Chuyện Làng Nho". Triều Trần, triều Tùy đang thời đổ nát đã đành, mà ngay cả triều Đường của thời kỳ xây dựng cũng chẳng hơn gì về mặt hoang dâm, xa xỉ không thể tưởng tượng nổi.
Danh sách chương
- Chương 16: Chùa Báo Đức đền ơn đắp tượng, Ngõ Tây Minh cải dạng theo chồng
- Chương 17: Tề Quốc Viễn mãi vui cuộc đá cầu gấm, Sài quận mã cùng bạn xem hội đèn hoa
- Chương 18: Gái Vương Uyển xem đèn mắc vạ, Trai Vũ Văn ham sắc bỏ đời.
- Chương 19: Thả sức chưng dâm, tặng thiếp cha hộp giải lụa, Phóng tay thí nghịch, xốc con vua lên ngai vàng
- Chương 20: Hoàng hậu đội lốt cung nga, mua ân bán ái, Quyền thần buông lời ủy mị, đất diệt trời tru.
- Chương 21: Mượn quán rượu, kết nghĩa kim lan, Xưng hô tên, nổi tiếng hào kiệt.
- Chương 22: Phát lệnh tiễn, Hùng Tín truyền danh, Lỡ việc quan, Thúc Bảo chịu phạt.
- Chương 23: Giữa tiệc rượu, kể toàn chuyện ăn cướp, sống chết không nài, Bên ngọn đèn, đốt phăng trát nã gian, xưa nay hiếm th
- Chương 24: Sương tuyết mẹ già, hào kiệt kính dâng lễ thọ, Kim lan ban trẻ, đạo sư phù phép trừ tà.
- Chương 25: Lý Huyền Thúy gỡ nguy cứu bạn hiền, Sài Tự Xương dốc bạc đút quan lớn
- Chương 26: Đậu tiểu thư cải dạng lánh quê người, Hứa thái giám một mình vào ổ cọp
- Chương 27: Cùng kiệt sức dân, Dượng Đế đào sông, xây cung điện, Mong làm quan hoạn, Vương Nghĩa tốt số, nên vợ chồng
- Chương 28: Bọn cung nhân cắt vải làm hoa, Hầu phi tử đề thơ tuyệt mệnh
- Chương 29: Tùy Dượng Đế hai viện xem hoa, Chúng phi tần một thuyền chơi biển.
- Chương 30: Hát bài mới, Bảo Nhi mong bề sủng ái, Xem vẻ xưa, Tiêu Hậu toan cuộc viễn du.
Truyện cùng tác giả
Thể loại truyện
Truyện Đang Hot
Ngày
Tháng
All
Bình luận truyện