Giấc Mộng Đế Vương
Chương 49
Từ trước đến nay, miếu ở núi Vưu Vân vẫn thanh tịnh, cách xa khói lửa ở nhân gian.
Tiếng chuông buổi trưa báo giờ Thìn vang lên sau đó khôi phục lại sự tĩnh mịch, thậm chí có thể nghe được tiếng chim chóc chiếp chiếp véo von ngoài cửa sổ, có thể thấy được chúng tự do bay nhảy trong rừng rậm rạp, khoe bộ lông của mình, vô cùng hạnh phúc.
Nhưng mà lúc này Niếp Thanh Lân lại bất lực, bị người lúc này còn hơn cả sói đói đè dưới thân, áo bào ni cô vốn rất bền lại trở thành khăn lau trong tay Thái phó, bị lấy ra khỏi thân thể mình.
Mấy hôm nay trời dần dần nóng lên, bên trong áo bào là cái yếm Đan ma ma mang từ nội cung đến, vải vóc ít, đem đường cong mềm mại mịn màng kia bao quanh lấy cực kì quyến rũ.
Thái phó chỉ vừa cúi đầu liền ngửi được mùi vị ngọt thơm của cơ thể bé con dưới thân, chỉ cảm thấy dục niệm tích góp từng tí một trong năm ngày chia lìa phát ra mấy lần, sắp để bảo bối trên đầu quả tim mang thân phận nữ tử trở lại nội cung, giam cầm nàng trong kim ốc (trong câu Kim ốc tàng kiều) mà mình tỉ mỉ chế tạo vì nàng, mặc sức yêu thương nàng…
Ý nghĩ đấy là thuốc thúc tình tuyệt vời, kích thích máu trong người Thái phó ào ạt chảy nhanh, đáng tiếc không thể tìm nơi khơi thông, chỉ đành chảy về một chỗ, mặc kệ tất cả muốn chiếm được Long Châu khao khát từ lâu.
“Thái… Thái phó, cầu Thái phó thương tiếc, quỳ thủy của trẫm còn chưa đến…”, Niếp Thanh Lân cảm thấy lúc này Thái phó khác với lúc trước khinh nhờn chơi đùa mình, mọi hành động đều mang theo khí thế ép buộc, vội vàng dùng âm thanh run rẩy cầu xin nam nhân cao lớn đang đè lên người mình.
Thái phó đã sớm thò tay xuống tìm kiếm, miệng hung hăng hôn lên đôi môi mềm mại của bé con, thở hổn hển nói không cho phép cãi lại: “Thánh thượng an tâm, thần sẽ không đi vào, tuy quỳ thủy bệ hạ chưa đến, nhưng tình triều đã tuôn trào, ngón tay thần đã cảm thấy suối thơm đầm đìa, thỉnh bệ hạ đem chân tách ra một chút, để thần giúp bệ hạ sảng khoái, giúp đỡ thánh thượng mở mang thêm kiến thức…”
Tường trong chùa mỏng, bọn người Lỗ Dự Đạt biết điều đều canh giữ ở ngoài viện, nhưng vẫn nghe được tiếng thở dốc yêu kiều, Đan ma ma vội vàng lệnh cho bọn thị vệ lui ra thật xa.
Nhưng cũng không biết Thái phó giở mánh khóe gì, Đan ma ma canh ở cửa ra vào nghe được âm thanh nũng nịu ngày càng lớn, cuối cùng lại khôngcó âm thanh.
một lát sau, Thái phó chỉ mặc một áo trong, dáng vẻ dục vọng khó nhịn, sắc mặt tái nhợt mở nửa cửa phòng, khàn giọng nói: “Mau tuyên Vi thần y tới.”
Trong lòng Đan ma ma kinh hãi, cũng không biết có phải là Thái phó bị nghẹn quá lâu, tàn phá kiều hoa trong phòng thành bộ dáng đáng thương gì, lúc cá nước đang hoan ái lại tuyên gọi thái y?
thật ra Thái phó mới đúng là uất ức nhất, hắn mặc quần áo chỉnh tề cho bé con đang hôn mê trên giường, dùng chăn bao lấy chuẩn bị sang một gian phòng khác.
Lại nhìn ga giường bằng vải thô ướt sũng, toàn là nước.
Tình cảnh vừa rồi thật sự là không thể phòng trước, vốn Thái phó tưởng rằng thủ đoạn của mình sẽ làm cho Long Châu hưởng thụ, trước nói là khôngcầm được, nhưng hương vị ngọt ngào lại không giống…
Con nhóc con rất biết cách chóng mặt đúng lúc đúng nơi, mắt thấy hắn ân cần phục vụ, mình được thoải mái xong, còn chưa đợi hắn “nhập ngõ hẻm” thì đã hôn mê rồi. hắn kinh hãi vội vàng rút lại ngón tay đang trêu đùa, vỗ nhẹ mặt bé con, nhưng gọi thế nào cũng không tỉnh, chỉ có thể nghẹn ba nghìn dặm xuân giang, chống đỡ bụng đầy dục niệm để cho Đan ma ma truyền thái y.
Đến lúc Vi thần y tiến vào thiện phòng, trong phòng đang đốt đàn hương, trầm hương lượn lờ, giai nhân lại cách trở sau màn che trùng trùng điệp điệp, hắn xem mạch bệnh, thầm nghĩ: “Kì quái, lúc này mùa hè vẫn chưa đến, sao quý nhân này lại có biểu hiện mất nước quá nhiều?”
Khi hỏi thăm bệnh, ánh mắt Thái phó như đoạt hồn người khác trừng thẳng vào mắt ông, miệng lại ngậm kín như miệng con trai, một chữ cũng khôngchịu nói.
Thần y cảm thấy việc này ngày càng khó xử lý, cho dù Biển Thước ở đây “vọng, văn, vấn, thiết”, nhưng gặp phải Thái phó thì chỉ có thể bó tay, thế này thì Hoa Đà hay Biển Thước cũng phải vò đầu chép miệng.
Biển Thước tên thật là Tần Hoãn tự Việt Nhân, là một danh y thời xuân thu chiến quốc.
Hoa Đà: chắc bạn nào cũng nghe nói đến thần y Hoa Đà rồi. Ông sống ở thời Đông Hán tự là Nguyên Hóa, được xem là một trong những ông tổ của nghề Đông y.
Cuối cùng ông chỉ có thể dặn dò là không có gì đáng ngại, chỉ cần uống nhiều nước là được.
Thái phó rất không hài lòng, nhưng e ngại bí sự trong phòng của mình liên tục thất bại, thật sự là mất mặt nói ra nguyên do bên trong.
May mắn là sau một nén nhang, Long Châu thong thả tỉnh dậy, có chút ủ rũ, sau khi bị Thái phó ôm trong ngực cho uống đầy một chén trà liền ôm lấy chăn mỏng mà rơi nước mắt, chỉ là khóc cũng khác với tiểu nữ tử bình thường, không nói cũng không run rẩy, chỉ lẳng lặng mặc cho nước mắt trong suốt không ngừng rơi trên gương mặt non mịn.
Ban đầu Thái phó cũng lóng ngóng nhỏ nhẹ dỗ dành một phen, lại nhìn nước mắt ngày càng nhiều trên khuôn mặt đẹp của thiếu nữ, vừa đau long vừa giận dỗi, quát khẽ nói: “Đủ rồi, nàng lo nước hôm nay chảy chưa đủ nhiều à!”
một lời này xem như hoàn toàn châm lên cảm giác xấu hổ trong lòng Niếp Thanh Lân, tuy nàng không tim không phổi, nhưng cũng được xem là thiếu nữ xanh tươi như hoa, khi bị nam nhân trêu chọc đột nhiên khai mở, chỉ mới vậy thôi cũng đã đem nửa cái giường ướt đẫm rồi. Tình huống như vậy cho dù trong tiểu thuyết, bí họa trong cung đình cũng chưa từng thấy qua. Nàng trốn ở trong chăn, chỉ làm như không nhìn thấy tên nam tử xấu xa đáng giận làm hại mình.
Lúc này nàng xấu hổ và giận dữ vô cùng, mình còn chưa tự an ủi xong, lại bị một câu nói của Thái phó vạch trần, mặt mũi không còn rồi. Mèo con bị dồn ép, há miệng còn thơm mùi đàn hương cắn vào tay Thái phó.
Nhìn bộ dạng “hung ác tàn bạo” của Trứng gà nhỏ, tuy tay hơi đau nhưng trong lòng Thái phó lại buông xuống, hắn cảm thấy Trứng gà nhỏ của hắncho dù là xấu hổ hay ồn ào đều lộ ra sự lanh lợi đáng yêu, liền để cho nàng cắn một lát, lại ôm nàng vào trong ngực, véo nhẹ má nói: “Ngoan, nghe lời, mở miệng ra, tay bản Hầu quen cầm đao kiếm có vết chai, đừng cắn lâu mà hỏng răng…”
Trong lòng Thái phó biết bé con thường ngày mây trôi nước chảy lúc này đang giận như thế nào, liền an ủi: “Thánh thượng đừng cảm thấy mất mặt, suối thơm có nhiều như thế này là chuyện tốt, trước kia thánh thượng chưa hoan ái trong khuê phòng, có lẽ hơi nhạy cảm, về sau hồi cung làm nhiều hơn là quen…”
“…”
Niếp Thanh Lân dần ngừng khóc, thu lại tâm tư thẹn thùng của tiểu nữ tử, trong lòng lạnh nhạt tự nhủ: Thấy Thái phó như thế này là muốn cho tiểu công chúa Trứng gà đã chết năm ba tuổi quay về dương gian, chỉ là, không biết có phải Thái phó không thể đợi được ngồi lên long ỷ kia hay không? Nếu mình không lấy cớ xuất cung, không lẽ thật sự muốn trở thành phi tần trong hậu cung, trải qua thời gian như mẫu phi, dựa vào chút trìu mến của Thái phó mà vượt qua quãng đời còn lại?
Ngày ấy, quần thần chờ đợi một lúc lâu thấy Thái phó ngồi cũng loan giá với Hoàng thượng quay trở về kinh thành. Bên trên loan giá, Hoàng đế dùng khăn che mặt vẫn luôn cúi đầu như cực kì bi thương, chân lảo đảo, nhỏ giọng thì thầm một tiếng: “Ai ôi!”, may mắn Nguyễn công công kịp thời đỡ lấy.
một tiếng này làm cho Cát Thanh Viễn vốn đang quỳ trước loan giá khẽ chấn động, lúc hắn ngẩng đầu lên, Hoàng đế đã tiến vào loan giá, thân ảnh bị trùng trùng điệp điệp màn che khuất.
Ba ngày sau, thánh chỉ truyền xuống: Bào muội (em gái ruột) của thánh thượng cực kỳ có hiếu, mềm mại hiền hòa, thở nhỏ bí mật xuất gia tu hành cầu phúc cho hoàng huynh. Thánh thượng cảm động và nhớ nhung tấm lòng thành của công chúa, lệnh cho công chúa hoàn tục, cung nghênh hồi cung.
Tâm tư Thái phó kín đáo, đồng thời còn tấn phong một đám thế tử và quận chúa tại kinh thành, bày tỏ chia vui cùng hoàng thất. Bên trong những vị quận chúa này có một bộ phận lớn là khác họ vua, có rất nhiều người là trực hệ bộ hạ (thuộc hạ nhận lệnh trực tiếp từ Thái phó) cũ của Vệ Lãnh Hầu.
Trong một đêm, lớp con em nhà quyền quý trong kinh thành thay đổi một đám mới lạ.
Đại điển sắc phong sắp tới, nhóm quận chúa thế tử đang chờ sắc phong được chia làm hai đưng ở thiên điện, chờ nghe tuyên.
Trong những vị quận chúa mới, nổi bật nhất phải kể đến con gái của Ung Hòa Vương Lâm Đường, Lâm Diệu Thanh.
Tổ tiên Lâm Đường là những người có công lớn khi khai quốc, lúc tiên hoàng còn sống thì thừa kế vị trí nhất đẳng Hầu gia, có đôi mắt nhìn người tài, lúc ấy liếc mắt liền nhìn trúng trạng nguyên tam giáp Vệ Lãnh Hầu, nếu không phải còn do dự vì nữ nhi mình còn nhỏ tuổi, lại bị Vệ hầu uyển chuyển xin miễn, nếu không Vệ hầu đã là rể hiền của lão Vương gia.
Nhớ lại chuyện này làm cho lão vương gia bóp cổ tay tức tối không thôi, nếu lúc ấy kiên trì định hôn, thật sự là một chuyện tốt của con gái. Nhưng về sau Vệ Lãnh Hầu bị tiên đế chán ghét vứt bỏ, điều ra biên cương, cũng là Lâm Đường nhiều lần hòa giải trong triều, Vệ hầu mới có ngày đông sơn tái khởi. Cho nên Vệ hầu vẫn coi Ung Hòa Vương là ân sư.
Lâm Đường không chỉ là một người biết thưởng thức tài năng, mà còn là một người hiểu thời thế, biết rõ sau phúc là họa, đã xin Vệ hầu miễn thăng quan tiến tước, mang theo thiếp thất mình sủng ái rời xa triều đình phiêu diêu bất định, sống nhàn nhã.
Lâm Diệu Thanh năm nay mười sáu xuân xanh, là con chính thê, bình thường xinh đẹp, phụ thân lại là ân sư Vệ hầu, thân lại là thiên kim quý nữ, tất nhiên người đến cầu thân nối liền không dứt. Nhưng lúc Lâm Diệu Thanh mười bốn tuổi nhìn thấy mặt Vệ hầu ở phủ nhà mình, tâm hồn thiếu nữ vụng trộm lập chí không phải quân không lấy chồng, cự tuyệt phần đông tài tuấn trong kinh thành.
Xuất thân của Ung Hòa Vương phi không tầm thường, trời sinh tính cao ngạo, cả đời coi trọng nhất là thể diện, lại không nghĩ rằng phu quân mình lại ném mặt của mình xuống đất, bỏ lại cơ nghiệp nhà cửa dắt yêu thiếp tuổi trẻ xinh đẹp đi du ngoạn.
Nếu như là trước kia, nhà mẹ đẻ của mình là thúc phụ ruột thịt của tiên hoàng, chắc chắn sẽ bẩm báo sự việc cho Hoàng đế, trị Lâm Đường tội ái thiếp diệt thê. không biết sao hiện giờ triều đình đổi trời, Vệ Thái phó là quân vương ẩn mình, hoàng tộc Niếp thị suy thoái, nên chỉ có thể nén giận, mỗi ngày làm bạn với đèn.
Chỉ là thể diện mà mình đánh mất muốn nữ nhi tìm lại. Vốn Vệ Lãnh Hầu thấy Diệu Nhi còn nhỏ, không chịu đồng ý, nhưng vì con gái kiên trì, Ung Hòa Vương nói với Vệ hầu mấy lần, bà ngồi một bên cẩn thận quan sát, vẻ mặt của Thái phó cũng không hoàn toàn cự tuyệt, chỉ là sợ làm phiền ân sư. Khi thiên hạ ổn định, hắn đăng cơ sẽ nghênh ái nữ của ân sư vào cung.
hiện nay, tuy phu quân của mình không để ý đến tình nghĩa vợ chồng, rời nhà mà đi, nhưng một mình bà còn phải duy trì thể diện vương phủ, đợi nữ nhi của mình nhập cung, mặt mũi lão vương phi đã mất có thể tìm về rồi.
Cho nên lần này con gái tiến cung nhận sắc phong, lão vương phi càng coi trọng, từ đầu đến chân đều là cách ăn mặc tinh xảo nhất. Nhìn nữ nhi của mình, thật sự là dáng vẻ khuynh quốc khuynh thành, chỉ mong trên triều lúc Thái phó nhìn thấy con gái không còn vẻ trẻ con ngây thơ, nhớ tới ước định với ân sư, sớm đón con gái vào phủ làm chính thê, về sau là chủ hậu cung, mẫu nghi thiên hạ.
Lần này sắc phong các vãn bối quận chúa, lão vương phi đã đi bái kiến từng phủ. không phải là làm mẫu thân thì không công bằng, mà thật sự là không có ai xuất sắc hơn nữ nhi của mình. Về phần công chúa lưu lạc trong miếu kia, tuy chưa thấy qua, chỉ nghe nói là cũng gầy teo yếu ớt như Hoàng đế. Có lẽ bộ dáng cũng được, nhưng lớn lên trong am, nhất định là chưa thấy qua việc đời, không tinh thông mọi thứ cầm kỳ thư họa như con gái mình. Hơn nữa một muội muội của phế đế, nhất định là công chúa tiến cung vắng vẻ cô quạnh, sao giống con gái được nuông chiều của mình?
Lão vương phi cảm thấy hôm nay con gái làm kinh động triều đình, mê hoặc tâm Thái phó là chuyện đương nhiên.
Giờ lành đã đến, tiểu thái giám truyền nhóm thế tử quận chúa vào điện nhận phong.
Triều thần và đám thế tử công chúa mặc hoa phục chia làm hai bên, chờ Hoàng thượng và Thái phó vào điện.
Đến khi Hoàng đế ngồi phía sau rèm, Thái phó đại nhân mặc triều phục đẹp đẽ sang trọng ngồi ngay ngắn ở ghế giao long. Lâm Diệu Thanh khẽ ngẩng đầu, si mê nhìn nam tử anh tuấn ngồi ở ghế giao long, chỉ cảm thấy tâm hồn thiếu nữ run lên, trong một thoáng liền ngây người. Thái phó chỉ hơi quét mắt liếc thế tử quận chúa, sau đó ánh mắt chậm rãi chuyển đến bên ngoài cửa cung.
Đúng lúc này, Nguyễn công công thấy Thái phó ra hiệu, liền cao giọng tuyên: “Tuyên… Đế cơ Vĩnh An công chúa Đại Ngụy tiến điện!”
Đồng thời, một chiếc kiệu nhỏ xuất hiện, chậm rãi đi về phía chính điện.
Trong hoàng thành, trước chính điện, ngoại trừ Hoàng thượng và Thái phó, không người nào có tư cách ngồi kiệu liễn. Lại không nghĩ rằng một công chúa không quan trọng, rời cung nhiều năm lại ngồi kiệu liễn đi đến ngoài chính điện mới dừng lại.
một nữ tử cẩm y hoa phục được cung nữ bên ngoài nâng chậm rãi xuống kiệu.
Các vị triều thần cũng chỉ nghe nói đến công chúa có ngoại hình giống hoàng thượng, tập trung nhìn, cả đám có hơi ngây ngẩn.
Vị Đế cơ Vĩnh An công chúa đang mặc một chiếc váy dài đẹp đẽ sang quý, cũng không biết là dùng sợi tơ hiếm có nào dệt thành, dưới ánh mặt trời tràn ngập các màu sắc. Lúc công chúa bước đi, quần áo kia không ngừng biến đổi bảy màu.
Quả nhiên công chúa có bộ dạng rất giống Hoàng đế, nhưng không giống nữ tử chỉ có bộ dáng kiều mỵ. Tóc dài đen nhánh chỉ chải đơn giản, tóc mai thanh nhã, tóc được búi lên đỉnh đầu lại phối hợp với bộ trâm Khổng Tước Linh bảy sắc, những giọt nước dao động va vào nhau bên tai.
Công chúa đúng là rất xinh đẹp, nhất là ý vị ở khóe mắt đuôi lông mày. trên triều đình uy nghiêm, không nói đến những thị vệ mặc kim giáp đội nón trụ nhiều như rừng, chỉ triều thần và nhóm thế tử công chúa nhìn sang cũng phải khiến cho tiểu nữ tử chưa thấy sự đời run lên, đi đường không vững.
Nhưng vị công chúa được nuôi dưỡng trong núi sâu, trời sinh long chủng, tuổi còn nhỏ mà không kiêu ngạo không siểm nịnh, đôi mắt sáng hơi thu lại, thân thẳng tắp, vững vàng đi tới, như đang rong chơi trên đường mòn hoa cỏ mùa xuân, rất an nhàn tự tại. Đến khi đi tới trước điện, mới chậm rãi quỳ xuống đệm tròn mềm mại mà tiểu thái giám lấy ra, dập đầu lễ hoàng thượng, chậm rãi nói: “Thần muội bái kiến. Hoàng thượng vạn vạn tuế, Thái phó thiên thiên tuế”
Mọi người nhìn đến ngây người, trong lòng Thái phó lại chau mày, thầm nghĩ: rõ ràng đã dặn Đan ma ma cho Long Châu ăn mặc diễm lệ rêu rao, đừng để cho quần thần quá chú ý đến mặt mũi của nàng.
Lại không nghĩ rằng, cho dù đang mặc Thất Thải Long Tước dệt thành thải y vẫn không che được khuôn mặt nhỏ nhắn thanh lệ thoát tục. Nhìn đám thế tử si ngốc nhìn Vĩnh An công chúa, Thái phó không khỏi hơi ảo não, là mình bỏ sức hơi lớn. Vốn nghĩ là quang minh chính đại để Long Châu thể hiện thái độ trước quần thần, tránh về sau quần thần nghi kỵ. Lại không nghĩ tới chỉ cần vừa lộ mặt bé con lại lộ ra tài năng trêu hoa ghẹo nguyệt.
Đúng là nên giấu trong khuê phòng không thể lộ ra! Ánh mắt Thái phó tối tăm, phiền muộn nghĩ.
Đợi cho công chúa đứng dậy lĩnh phong, chậm rãi ngồi xuống ghế mềm, Lâm Diệu Thanh chỉ cảm thấy một nỗi sợ hãi không rõ, trang phục hôm nay của mình là được mẫu phi chuẩn bị từ sớm, chỉ lấy ra một thứ cũng đều là thứ tinh xảo quý giá. Nàng vốn cho rằng nhất định hôm nay mình sẽ áp đảo toàn bộ quận chúa. Thế nhưng khi công chúa từ trong am xuất hiện, toàn bộ triều đình đều điểm tô cho nàng, sự quý khí nàng giống như trời sinh, ngay cả người luôn lạnh nhạt với người khác như Thái phó cũng bị công chúa hấp dẫn. không phải là… không có khả năng! Nghĩ đến chuyện mẫu phi từng nói Thái phó sớm muộn gì cũng trèo lên đế vị, lòng Lâm Diệu Thanh dần ổn định. Sớm muộn gì Thái phó cũng thay thế Hoàng thượng, vận mệnh của Hoàng thượng là được ban cho cái chết, dù Thái phó yêu sắc đẹp, làm sao có thể cho một nữ tử giống Hoàng thượng làm phi?
Công chúa này thà luôn trốn trong am còn hơn! Hôm nay trở về cung, cho dù may mắn thoát khỏi khó khăn hiện tại, thoát chết, vận mệnh chỉ là bị nam nhân đùa giỡn rồi bị vứt bỏ! Nghĩ vậy, lòng Lâm Diệu Thanh dần mềm xuống, sắc mặt hơi khinh miệt đồng tình với mỹ nhân có khí chất cao nhã kia.
Đồng thời, trong lòng Cát Thanh Viễn đang đứng một bên cũng đang dậy sóng.
Ánh mắt hắn chắm chú nhìn chằm chằm vào công chúa, trong ánh mắt ngoại trừ kinh diễm còn có sự nghi ngờ rất sâu. trên thuyền rồng, hắn đã nghe Hoàng thượng nói chuyện, mà giọng nói đặc biệt này thỉnh thoảng còn quanh quẩn bên tai.
Nhưng ngày ấy trước miếu, Hoàng đế kêu một tiếng “Ai ôi!” không hề giống âm thanh trên thuyền, mà vị công chúa xinh đẹp này, âm thanh nũng nịu nhỏ vụn xuyên vào nhau như chuông nhỏ lọt thẳng vào tai, làm người ta căng thẳng trong lòng.
Nghĩ đến đây, ánh mắt của Cát Thanh Viễn chuyển về mảnh vải phía trên điện Kim Loan. Rốt cuộc là ai đang ngồi ở chỗ đó?
Tiếng chuông buổi trưa báo giờ Thìn vang lên sau đó khôi phục lại sự tĩnh mịch, thậm chí có thể nghe được tiếng chim chóc chiếp chiếp véo von ngoài cửa sổ, có thể thấy được chúng tự do bay nhảy trong rừng rậm rạp, khoe bộ lông của mình, vô cùng hạnh phúc.
Nhưng mà lúc này Niếp Thanh Lân lại bất lực, bị người lúc này còn hơn cả sói đói đè dưới thân, áo bào ni cô vốn rất bền lại trở thành khăn lau trong tay Thái phó, bị lấy ra khỏi thân thể mình.
Mấy hôm nay trời dần dần nóng lên, bên trong áo bào là cái yếm Đan ma ma mang từ nội cung đến, vải vóc ít, đem đường cong mềm mại mịn màng kia bao quanh lấy cực kì quyến rũ.
Thái phó chỉ vừa cúi đầu liền ngửi được mùi vị ngọt thơm của cơ thể bé con dưới thân, chỉ cảm thấy dục niệm tích góp từng tí một trong năm ngày chia lìa phát ra mấy lần, sắp để bảo bối trên đầu quả tim mang thân phận nữ tử trở lại nội cung, giam cầm nàng trong kim ốc (trong câu Kim ốc tàng kiều) mà mình tỉ mỉ chế tạo vì nàng, mặc sức yêu thương nàng…
Ý nghĩ đấy là thuốc thúc tình tuyệt vời, kích thích máu trong người Thái phó ào ạt chảy nhanh, đáng tiếc không thể tìm nơi khơi thông, chỉ đành chảy về một chỗ, mặc kệ tất cả muốn chiếm được Long Châu khao khát từ lâu.
“Thái… Thái phó, cầu Thái phó thương tiếc, quỳ thủy của trẫm còn chưa đến…”, Niếp Thanh Lân cảm thấy lúc này Thái phó khác với lúc trước khinh nhờn chơi đùa mình, mọi hành động đều mang theo khí thế ép buộc, vội vàng dùng âm thanh run rẩy cầu xin nam nhân cao lớn đang đè lên người mình.
Thái phó đã sớm thò tay xuống tìm kiếm, miệng hung hăng hôn lên đôi môi mềm mại của bé con, thở hổn hển nói không cho phép cãi lại: “Thánh thượng an tâm, thần sẽ không đi vào, tuy quỳ thủy bệ hạ chưa đến, nhưng tình triều đã tuôn trào, ngón tay thần đã cảm thấy suối thơm đầm đìa, thỉnh bệ hạ đem chân tách ra một chút, để thần giúp bệ hạ sảng khoái, giúp đỡ thánh thượng mở mang thêm kiến thức…”
Tường trong chùa mỏng, bọn người Lỗ Dự Đạt biết điều đều canh giữ ở ngoài viện, nhưng vẫn nghe được tiếng thở dốc yêu kiều, Đan ma ma vội vàng lệnh cho bọn thị vệ lui ra thật xa.
Nhưng cũng không biết Thái phó giở mánh khóe gì, Đan ma ma canh ở cửa ra vào nghe được âm thanh nũng nịu ngày càng lớn, cuối cùng lại khôngcó âm thanh.
một lát sau, Thái phó chỉ mặc một áo trong, dáng vẻ dục vọng khó nhịn, sắc mặt tái nhợt mở nửa cửa phòng, khàn giọng nói: “Mau tuyên Vi thần y tới.”
Trong lòng Đan ma ma kinh hãi, cũng không biết có phải là Thái phó bị nghẹn quá lâu, tàn phá kiều hoa trong phòng thành bộ dáng đáng thương gì, lúc cá nước đang hoan ái lại tuyên gọi thái y?
thật ra Thái phó mới đúng là uất ức nhất, hắn mặc quần áo chỉnh tề cho bé con đang hôn mê trên giường, dùng chăn bao lấy chuẩn bị sang một gian phòng khác.
Lại nhìn ga giường bằng vải thô ướt sũng, toàn là nước.
Tình cảnh vừa rồi thật sự là không thể phòng trước, vốn Thái phó tưởng rằng thủ đoạn của mình sẽ làm cho Long Châu hưởng thụ, trước nói là khôngcầm được, nhưng hương vị ngọt ngào lại không giống…
Con nhóc con rất biết cách chóng mặt đúng lúc đúng nơi, mắt thấy hắn ân cần phục vụ, mình được thoải mái xong, còn chưa đợi hắn “nhập ngõ hẻm” thì đã hôn mê rồi. hắn kinh hãi vội vàng rút lại ngón tay đang trêu đùa, vỗ nhẹ mặt bé con, nhưng gọi thế nào cũng không tỉnh, chỉ có thể nghẹn ba nghìn dặm xuân giang, chống đỡ bụng đầy dục niệm để cho Đan ma ma truyền thái y.
Đến lúc Vi thần y tiến vào thiện phòng, trong phòng đang đốt đàn hương, trầm hương lượn lờ, giai nhân lại cách trở sau màn che trùng trùng điệp điệp, hắn xem mạch bệnh, thầm nghĩ: “Kì quái, lúc này mùa hè vẫn chưa đến, sao quý nhân này lại có biểu hiện mất nước quá nhiều?”
Khi hỏi thăm bệnh, ánh mắt Thái phó như đoạt hồn người khác trừng thẳng vào mắt ông, miệng lại ngậm kín như miệng con trai, một chữ cũng khôngchịu nói.
Thần y cảm thấy việc này ngày càng khó xử lý, cho dù Biển Thước ở đây “vọng, văn, vấn, thiết”, nhưng gặp phải Thái phó thì chỉ có thể bó tay, thế này thì Hoa Đà hay Biển Thước cũng phải vò đầu chép miệng.
Biển Thước tên thật là Tần Hoãn tự Việt Nhân, là một danh y thời xuân thu chiến quốc.
Hoa Đà: chắc bạn nào cũng nghe nói đến thần y Hoa Đà rồi. Ông sống ở thời Đông Hán tự là Nguyên Hóa, được xem là một trong những ông tổ của nghề Đông y.
Cuối cùng ông chỉ có thể dặn dò là không có gì đáng ngại, chỉ cần uống nhiều nước là được.
Thái phó rất không hài lòng, nhưng e ngại bí sự trong phòng của mình liên tục thất bại, thật sự là mất mặt nói ra nguyên do bên trong.
May mắn là sau một nén nhang, Long Châu thong thả tỉnh dậy, có chút ủ rũ, sau khi bị Thái phó ôm trong ngực cho uống đầy một chén trà liền ôm lấy chăn mỏng mà rơi nước mắt, chỉ là khóc cũng khác với tiểu nữ tử bình thường, không nói cũng không run rẩy, chỉ lẳng lặng mặc cho nước mắt trong suốt không ngừng rơi trên gương mặt non mịn.
Ban đầu Thái phó cũng lóng ngóng nhỏ nhẹ dỗ dành một phen, lại nhìn nước mắt ngày càng nhiều trên khuôn mặt đẹp của thiếu nữ, vừa đau long vừa giận dỗi, quát khẽ nói: “Đủ rồi, nàng lo nước hôm nay chảy chưa đủ nhiều à!”
một lời này xem như hoàn toàn châm lên cảm giác xấu hổ trong lòng Niếp Thanh Lân, tuy nàng không tim không phổi, nhưng cũng được xem là thiếu nữ xanh tươi như hoa, khi bị nam nhân trêu chọc đột nhiên khai mở, chỉ mới vậy thôi cũng đã đem nửa cái giường ướt đẫm rồi. Tình huống như vậy cho dù trong tiểu thuyết, bí họa trong cung đình cũng chưa từng thấy qua. Nàng trốn ở trong chăn, chỉ làm như không nhìn thấy tên nam tử xấu xa đáng giận làm hại mình.
Lúc này nàng xấu hổ và giận dữ vô cùng, mình còn chưa tự an ủi xong, lại bị một câu nói của Thái phó vạch trần, mặt mũi không còn rồi. Mèo con bị dồn ép, há miệng còn thơm mùi đàn hương cắn vào tay Thái phó.
Nhìn bộ dạng “hung ác tàn bạo” của Trứng gà nhỏ, tuy tay hơi đau nhưng trong lòng Thái phó lại buông xuống, hắn cảm thấy Trứng gà nhỏ của hắncho dù là xấu hổ hay ồn ào đều lộ ra sự lanh lợi đáng yêu, liền để cho nàng cắn một lát, lại ôm nàng vào trong ngực, véo nhẹ má nói: “Ngoan, nghe lời, mở miệng ra, tay bản Hầu quen cầm đao kiếm có vết chai, đừng cắn lâu mà hỏng răng…”
Trong lòng Thái phó biết bé con thường ngày mây trôi nước chảy lúc này đang giận như thế nào, liền an ủi: “Thánh thượng đừng cảm thấy mất mặt, suối thơm có nhiều như thế này là chuyện tốt, trước kia thánh thượng chưa hoan ái trong khuê phòng, có lẽ hơi nhạy cảm, về sau hồi cung làm nhiều hơn là quen…”
“…”
Niếp Thanh Lân dần ngừng khóc, thu lại tâm tư thẹn thùng của tiểu nữ tử, trong lòng lạnh nhạt tự nhủ: Thấy Thái phó như thế này là muốn cho tiểu công chúa Trứng gà đã chết năm ba tuổi quay về dương gian, chỉ là, không biết có phải Thái phó không thể đợi được ngồi lên long ỷ kia hay không? Nếu mình không lấy cớ xuất cung, không lẽ thật sự muốn trở thành phi tần trong hậu cung, trải qua thời gian như mẫu phi, dựa vào chút trìu mến của Thái phó mà vượt qua quãng đời còn lại?
Ngày ấy, quần thần chờ đợi một lúc lâu thấy Thái phó ngồi cũng loan giá với Hoàng thượng quay trở về kinh thành. Bên trên loan giá, Hoàng đế dùng khăn che mặt vẫn luôn cúi đầu như cực kì bi thương, chân lảo đảo, nhỏ giọng thì thầm một tiếng: “Ai ôi!”, may mắn Nguyễn công công kịp thời đỡ lấy.
một tiếng này làm cho Cát Thanh Viễn vốn đang quỳ trước loan giá khẽ chấn động, lúc hắn ngẩng đầu lên, Hoàng đế đã tiến vào loan giá, thân ảnh bị trùng trùng điệp điệp màn che khuất.
Ba ngày sau, thánh chỉ truyền xuống: Bào muội (em gái ruột) của thánh thượng cực kỳ có hiếu, mềm mại hiền hòa, thở nhỏ bí mật xuất gia tu hành cầu phúc cho hoàng huynh. Thánh thượng cảm động và nhớ nhung tấm lòng thành của công chúa, lệnh cho công chúa hoàn tục, cung nghênh hồi cung.
Tâm tư Thái phó kín đáo, đồng thời còn tấn phong một đám thế tử và quận chúa tại kinh thành, bày tỏ chia vui cùng hoàng thất. Bên trong những vị quận chúa này có một bộ phận lớn là khác họ vua, có rất nhiều người là trực hệ bộ hạ (thuộc hạ nhận lệnh trực tiếp từ Thái phó) cũ của Vệ Lãnh Hầu.
Trong một đêm, lớp con em nhà quyền quý trong kinh thành thay đổi một đám mới lạ.
Đại điển sắc phong sắp tới, nhóm quận chúa thế tử đang chờ sắc phong được chia làm hai đưng ở thiên điện, chờ nghe tuyên.
Trong những vị quận chúa mới, nổi bật nhất phải kể đến con gái của Ung Hòa Vương Lâm Đường, Lâm Diệu Thanh.
Tổ tiên Lâm Đường là những người có công lớn khi khai quốc, lúc tiên hoàng còn sống thì thừa kế vị trí nhất đẳng Hầu gia, có đôi mắt nhìn người tài, lúc ấy liếc mắt liền nhìn trúng trạng nguyên tam giáp Vệ Lãnh Hầu, nếu không phải còn do dự vì nữ nhi mình còn nhỏ tuổi, lại bị Vệ hầu uyển chuyển xin miễn, nếu không Vệ hầu đã là rể hiền của lão Vương gia.
Nhớ lại chuyện này làm cho lão vương gia bóp cổ tay tức tối không thôi, nếu lúc ấy kiên trì định hôn, thật sự là một chuyện tốt của con gái. Nhưng về sau Vệ Lãnh Hầu bị tiên đế chán ghét vứt bỏ, điều ra biên cương, cũng là Lâm Đường nhiều lần hòa giải trong triều, Vệ hầu mới có ngày đông sơn tái khởi. Cho nên Vệ hầu vẫn coi Ung Hòa Vương là ân sư.
Lâm Đường không chỉ là một người biết thưởng thức tài năng, mà còn là một người hiểu thời thế, biết rõ sau phúc là họa, đã xin Vệ hầu miễn thăng quan tiến tước, mang theo thiếp thất mình sủng ái rời xa triều đình phiêu diêu bất định, sống nhàn nhã.
Lâm Diệu Thanh năm nay mười sáu xuân xanh, là con chính thê, bình thường xinh đẹp, phụ thân lại là ân sư Vệ hầu, thân lại là thiên kim quý nữ, tất nhiên người đến cầu thân nối liền không dứt. Nhưng lúc Lâm Diệu Thanh mười bốn tuổi nhìn thấy mặt Vệ hầu ở phủ nhà mình, tâm hồn thiếu nữ vụng trộm lập chí không phải quân không lấy chồng, cự tuyệt phần đông tài tuấn trong kinh thành.
Xuất thân của Ung Hòa Vương phi không tầm thường, trời sinh tính cao ngạo, cả đời coi trọng nhất là thể diện, lại không nghĩ rằng phu quân mình lại ném mặt của mình xuống đất, bỏ lại cơ nghiệp nhà cửa dắt yêu thiếp tuổi trẻ xinh đẹp đi du ngoạn.
Nếu như là trước kia, nhà mẹ đẻ của mình là thúc phụ ruột thịt của tiên hoàng, chắc chắn sẽ bẩm báo sự việc cho Hoàng đế, trị Lâm Đường tội ái thiếp diệt thê. không biết sao hiện giờ triều đình đổi trời, Vệ Thái phó là quân vương ẩn mình, hoàng tộc Niếp thị suy thoái, nên chỉ có thể nén giận, mỗi ngày làm bạn với đèn.
Chỉ là thể diện mà mình đánh mất muốn nữ nhi tìm lại. Vốn Vệ Lãnh Hầu thấy Diệu Nhi còn nhỏ, không chịu đồng ý, nhưng vì con gái kiên trì, Ung Hòa Vương nói với Vệ hầu mấy lần, bà ngồi một bên cẩn thận quan sát, vẻ mặt của Thái phó cũng không hoàn toàn cự tuyệt, chỉ là sợ làm phiền ân sư. Khi thiên hạ ổn định, hắn đăng cơ sẽ nghênh ái nữ của ân sư vào cung.
hiện nay, tuy phu quân của mình không để ý đến tình nghĩa vợ chồng, rời nhà mà đi, nhưng một mình bà còn phải duy trì thể diện vương phủ, đợi nữ nhi của mình nhập cung, mặt mũi lão vương phi đã mất có thể tìm về rồi.
Cho nên lần này con gái tiến cung nhận sắc phong, lão vương phi càng coi trọng, từ đầu đến chân đều là cách ăn mặc tinh xảo nhất. Nhìn nữ nhi của mình, thật sự là dáng vẻ khuynh quốc khuynh thành, chỉ mong trên triều lúc Thái phó nhìn thấy con gái không còn vẻ trẻ con ngây thơ, nhớ tới ước định với ân sư, sớm đón con gái vào phủ làm chính thê, về sau là chủ hậu cung, mẫu nghi thiên hạ.
Lần này sắc phong các vãn bối quận chúa, lão vương phi đã đi bái kiến từng phủ. không phải là làm mẫu thân thì không công bằng, mà thật sự là không có ai xuất sắc hơn nữ nhi của mình. Về phần công chúa lưu lạc trong miếu kia, tuy chưa thấy qua, chỉ nghe nói là cũng gầy teo yếu ớt như Hoàng đế. Có lẽ bộ dáng cũng được, nhưng lớn lên trong am, nhất định là chưa thấy qua việc đời, không tinh thông mọi thứ cầm kỳ thư họa như con gái mình. Hơn nữa một muội muội của phế đế, nhất định là công chúa tiến cung vắng vẻ cô quạnh, sao giống con gái được nuông chiều của mình?
Lão vương phi cảm thấy hôm nay con gái làm kinh động triều đình, mê hoặc tâm Thái phó là chuyện đương nhiên.
Giờ lành đã đến, tiểu thái giám truyền nhóm thế tử quận chúa vào điện nhận phong.
Triều thần và đám thế tử công chúa mặc hoa phục chia làm hai bên, chờ Hoàng thượng và Thái phó vào điện.
Đến khi Hoàng đế ngồi phía sau rèm, Thái phó đại nhân mặc triều phục đẹp đẽ sang trọng ngồi ngay ngắn ở ghế giao long. Lâm Diệu Thanh khẽ ngẩng đầu, si mê nhìn nam tử anh tuấn ngồi ở ghế giao long, chỉ cảm thấy tâm hồn thiếu nữ run lên, trong một thoáng liền ngây người. Thái phó chỉ hơi quét mắt liếc thế tử quận chúa, sau đó ánh mắt chậm rãi chuyển đến bên ngoài cửa cung.
Đúng lúc này, Nguyễn công công thấy Thái phó ra hiệu, liền cao giọng tuyên: “Tuyên… Đế cơ Vĩnh An công chúa Đại Ngụy tiến điện!”
Đồng thời, một chiếc kiệu nhỏ xuất hiện, chậm rãi đi về phía chính điện.
Trong hoàng thành, trước chính điện, ngoại trừ Hoàng thượng và Thái phó, không người nào có tư cách ngồi kiệu liễn. Lại không nghĩ rằng một công chúa không quan trọng, rời cung nhiều năm lại ngồi kiệu liễn đi đến ngoài chính điện mới dừng lại.
một nữ tử cẩm y hoa phục được cung nữ bên ngoài nâng chậm rãi xuống kiệu.
Các vị triều thần cũng chỉ nghe nói đến công chúa có ngoại hình giống hoàng thượng, tập trung nhìn, cả đám có hơi ngây ngẩn.
Vị Đế cơ Vĩnh An công chúa đang mặc một chiếc váy dài đẹp đẽ sang quý, cũng không biết là dùng sợi tơ hiếm có nào dệt thành, dưới ánh mặt trời tràn ngập các màu sắc. Lúc công chúa bước đi, quần áo kia không ngừng biến đổi bảy màu.
Quả nhiên công chúa có bộ dạng rất giống Hoàng đế, nhưng không giống nữ tử chỉ có bộ dáng kiều mỵ. Tóc dài đen nhánh chỉ chải đơn giản, tóc mai thanh nhã, tóc được búi lên đỉnh đầu lại phối hợp với bộ trâm Khổng Tước Linh bảy sắc, những giọt nước dao động va vào nhau bên tai.
Công chúa đúng là rất xinh đẹp, nhất là ý vị ở khóe mắt đuôi lông mày. trên triều đình uy nghiêm, không nói đến những thị vệ mặc kim giáp đội nón trụ nhiều như rừng, chỉ triều thần và nhóm thế tử công chúa nhìn sang cũng phải khiến cho tiểu nữ tử chưa thấy sự đời run lên, đi đường không vững.
Nhưng vị công chúa được nuôi dưỡng trong núi sâu, trời sinh long chủng, tuổi còn nhỏ mà không kiêu ngạo không siểm nịnh, đôi mắt sáng hơi thu lại, thân thẳng tắp, vững vàng đi tới, như đang rong chơi trên đường mòn hoa cỏ mùa xuân, rất an nhàn tự tại. Đến khi đi tới trước điện, mới chậm rãi quỳ xuống đệm tròn mềm mại mà tiểu thái giám lấy ra, dập đầu lễ hoàng thượng, chậm rãi nói: “Thần muội bái kiến. Hoàng thượng vạn vạn tuế, Thái phó thiên thiên tuế”
Mọi người nhìn đến ngây người, trong lòng Thái phó lại chau mày, thầm nghĩ: rõ ràng đã dặn Đan ma ma cho Long Châu ăn mặc diễm lệ rêu rao, đừng để cho quần thần quá chú ý đến mặt mũi của nàng.
Lại không nghĩ rằng, cho dù đang mặc Thất Thải Long Tước dệt thành thải y vẫn không che được khuôn mặt nhỏ nhắn thanh lệ thoát tục. Nhìn đám thế tử si ngốc nhìn Vĩnh An công chúa, Thái phó không khỏi hơi ảo não, là mình bỏ sức hơi lớn. Vốn nghĩ là quang minh chính đại để Long Châu thể hiện thái độ trước quần thần, tránh về sau quần thần nghi kỵ. Lại không nghĩ tới chỉ cần vừa lộ mặt bé con lại lộ ra tài năng trêu hoa ghẹo nguyệt.
Đúng là nên giấu trong khuê phòng không thể lộ ra! Ánh mắt Thái phó tối tăm, phiền muộn nghĩ.
Đợi cho công chúa đứng dậy lĩnh phong, chậm rãi ngồi xuống ghế mềm, Lâm Diệu Thanh chỉ cảm thấy một nỗi sợ hãi không rõ, trang phục hôm nay của mình là được mẫu phi chuẩn bị từ sớm, chỉ lấy ra một thứ cũng đều là thứ tinh xảo quý giá. Nàng vốn cho rằng nhất định hôm nay mình sẽ áp đảo toàn bộ quận chúa. Thế nhưng khi công chúa từ trong am xuất hiện, toàn bộ triều đình đều điểm tô cho nàng, sự quý khí nàng giống như trời sinh, ngay cả người luôn lạnh nhạt với người khác như Thái phó cũng bị công chúa hấp dẫn. không phải là… không có khả năng! Nghĩ đến chuyện mẫu phi từng nói Thái phó sớm muộn gì cũng trèo lên đế vị, lòng Lâm Diệu Thanh dần ổn định. Sớm muộn gì Thái phó cũng thay thế Hoàng thượng, vận mệnh của Hoàng thượng là được ban cho cái chết, dù Thái phó yêu sắc đẹp, làm sao có thể cho một nữ tử giống Hoàng thượng làm phi?
Công chúa này thà luôn trốn trong am còn hơn! Hôm nay trở về cung, cho dù may mắn thoát khỏi khó khăn hiện tại, thoát chết, vận mệnh chỉ là bị nam nhân đùa giỡn rồi bị vứt bỏ! Nghĩ vậy, lòng Lâm Diệu Thanh dần mềm xuống, sắc mặt hơi khinh miệt đồng tình với mỹ nhân có khí chất cao nhã kia.
Đồng thời, trong lòng Cát Thanh Viễn đang đứng một bên cũng đang dậy sóng.
Ánh mắt hắn chắm chú nhìn chằm chằm vào công chúa, trong ánh mắt ngoại trừ kinh diễm còn có sự nghi ngờ rất sâu. trên thuyền rồng, hắn đã nghe Hoàng thượng nói chuyện, mà giọng nói đặc biệt này thỉnh thoảng còn quanh quẩn bên tai.
Nhưng ngày ấy trước miếu, Hoàng đế kêu một tiếng “Ai ôi!” không hề giống âm thanh trên thuyền, mà vị công chúa xinh đẹp này, âm thanh nũng nịu nhỏ vụn xuyên vào nhau như chuông nhỏ lọt thẳng vào tai, làm người ta căng thẳng trong lòng.
Nghĩ đến đây, ánh mắt của Cát Thanh Viễn chuyển về mảnh vải phía trên điện Kim Loan. Rốt cuộc là ai đang ngồi ở chỗ đó?
Bình luận truyện