Phong Khí Quan Trường
Chương 473: Động tĩnh
Mặc dù chuyện điều động nhân sự của Tiếu Hạo Dân ngoài dự liệu của rất nhiều người nhưng Phó bí thư Huyện ủy, Chủ tịch huyện Cao Dương cũng không phản đối mãnh liệt, hội nghị thường vụ Hội đồng nhân dân Huyện cũng rất nhanh liền chính thức thông qua sự bổ nhiệm này.
Ngoài việc chủ nhiệm công tác văn phòng cho Ủy ban nhân dân huyện, giúp đỡ Chủ tịch huyện Cao Dương quản lý cục Quản lý hành chính, cơ quan của Ủy ban nhân dân huyện ở nơi khác ra, Tiêu Hạo Dân cũng theo sự bố trí của Lương Chấn Bảo và Thẩm Hoài thúc đẩy việc xây dựng công trình xuất khẩu lao động.
Sức lao động và thị trường nhân tài của thành phố Đông Hoa bắt đầu từ năm 95 mới chính thức xây dựng, chế độ nhân sự lao động mới mới hình thành, mà quận huyện phía dưới lại tiến triển chậm hơn nhiều.
Huyện Du Sơn, Phòng nhân sự thuộc Ban tổ chức Huyện ủy, thậm chí không có biên chế của Cục lao động, trước mắt chỉ có thể thiết lập văn phòng lao động tạm thời và công ty dịch vụ lao động huyện trước, do Tiêu Hạo Dân điều động nhân sự từ các ban ngành, phụ trách đẩy mạnh công tác có liên quan.
Công nghiệp nặng Hoài Liên trải qua gần một năm xây dựng, lúc này cũng tiến vào giai đoạn xây dựng đội ngũ công nhân, ước chừng còn cần tuyển gần một nghìn công nhân từ hiệp hội công nhân.
So sánh về độ tập trung của vốn, kỹ thuật trong xí nghiệp công nghiệp nặng, xí nghiệp công nghiệp nhẹ với lao động tập trung như dệt nhuộm, dệt may, may mặc, khách sạn, ẩm thực... xí nghiệp mang tính phục vụ và xí nghiệp xây dựng, quy mô sử dụng công nhân lại cực kỳ lớn.
Một vài xí nghiệp do Hương Cảng đầu tư thời gian trước bắt đầu đầu tư vào Mai Khê, bao gồm cả điện khí Hồng Cơ, mặc dù dựa vào cái danh công ty điện tử, điện khí, kỹ thuật, trên thực tế người tham gia cũng là cả phân công sơ cấp của công nghiệp thông tin, nhu cầu về sử dụng công nhân cũng lớn như vậy.
Những xí nghiệp này phần lớn là thu hút đầu tư nhập vườn vào giữa những năm 94, 95, trải qua một thời gian xây dựng, đến đầu năm 96, nhu cầu đối với việc sử dụng công nhân xuất hiện tình trạng giếng phun.
Hà Thanh Xã được điều đến quận nhậm chức Phó chủ tịch quận, quản lý công tác thu hút đầu tư, nhân sự. Tiêu Hạo Dân đến Mai Khê, chủ yếu là liên lạc với Hà Thanh Xã, Hoàng Tân Lương, sau đó tiếp xúc cụ thể với bộ phận nhân sự của xí nghiệp sử dụng công nhân.
Chỉ xuất phát từ góc độ nhu cầu sử dụng công nhân, Tiêu Hạo Dân cũng có thể thấy sự trỗi dậy của thị trấn Mai Khê, ảnh hưởng đối với thành phố Đông Hoa cũng cực kỳ lớn.
Thành phố Đông Hoa năm 86 đã thiết lập khu khai thác kinh tế trực thuộc thành phố, gộp cả ba xã, thị trấn của phía Tây Nam Tây Pha Áp vào, nhưng phát triển được 10 năm, lúc này thêm cả công nhân đến từ tỉnh ngoài, quy mô dân số của khu khai thác cũng không vượt quá 200 nghìn.
Mà quy mô dân số của thị trấn Mai Khê năm nay liền có khả năng đạt đến 200 nghìn.
Khi Tiếu Hạo Dân bắt đầu tiếp nhận công tác xuất khẩu lao động, có chút không chắc về mục tiêu trực tiếp tổ chức xuất khẩu 10 nghìn lao động vào năm nay của huyện, nhưng sau khi tìm hiểu về nền tảng của thị trấn Mai Khê thì thấy mục tiêu mà huyện đặt ra vẫn khá dè dặt.
Để tiết kiệm giá thành, xí nghiệp càng nguyện ý làm việc với ban ngành chính phủ, ném một vài công việc huấn luyện sơ cấp cho ban ngành chính phủ và một số công ty môi giới nhân sự làm, cũng vui vẻ chi ra một số chi phí cho chuyện này, thậm chí còn nguyện ý giúp nhân viên công tác của chính phủ và công ty môi giới tiến hành huấn luyện về phương diện kiến thức chuyên ngành cho nguồn tài nguyên nhân lực.
Trước đây ngoài Thẩm Hoài và Lương Chấn Bảo thúc đẩy hạng mục này ra, Cao Dương và những người khác cũng không coi trọng lắm. Sau khi những xí nghiệp lớn như công nghiệp nặng Hoài Liên, may mặc Hổ Thị vì công tác tuyển nhân viên và huấn luyện, chi ra vài chục nghìn, vài trăm nghìn tiền phí cho công ty dịch vụ lao động do văn phòng lao động huyện lập ra, rất nhiều người mới ý thức được đây là một miếng bánh thơm ngon khiến người ta trông mà thèm.
Điều này cũng chỉ có thể nói huyện Du Sơn trước đây quá nghèo, nghèo đến mức mọi người đều vắt hết óc để đi khắp nơi vơ vét chất béo. Ngoài cán bộ lãnh đạo ra, đa số nhân viên công tác các cơ quan, mỗi tháng cũng chỉ có thu nhập dăm ba trăm tệ, thậm chí còn thường xuyên vì có chuyện xảy ra mà bị ép quyên góp nửa tháng, thậm chí một tháng, hai tháng tiền lương, hoặc bị ép tham gia góp vốn, cuộc sống của đại đa số người đều khá quẫn bách, chỉ có thể nói tốt hơn một chút so với những công nhân, nông dân bình thường.
Văn phòng lao động huyện, công ty dịch vụ lao động có biên chế, không biên chế, nhân viên công tác gộp lại cũng chỉ chục người. Mặc dù Cao Dương không ngăn cản công tác có liên quan nhưng bao gồm lương nhân viên, kinh phí văn phòng, đồng ý chuyển vào tài khoản cho văn phòng lao động, công ty dịch vụ lao động huyện, một năm cộng lại cũng chỉ 100 nghìn tệ.
So với các khoản chi của tài chính huyện, thu nhập một năm của văn phòng lao động, công ty dịch vụ lao động có thể đạt đến hàng triệu thậm chí vài triệu, vậy thì đương nhiên trở thành cơ quan có công việc béo bở giàu nứt đố đổ vách.
Tiêu Hạo Dân trước đây ở thị trấn Đông Du, mặc dù nhậm chức Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch trấn nhưng do thị trấn Đông Du thuộc huyện thành, công tác xây dựng do huyện trực tiếp phụ trách, kinh phí thật sự mà tài chính trấn có quyền dùng, một năm thậm chí còn không đến 4 triệu, mà đa số đều là chi cố định, các khoản có thể linh hoạt sử dụng, trên thực tế lại bị bí thư Đảng ủy trấn Trương Hữu Tài nắm trong tay.
Tiếu Hạo Dân suy nghĩ qua kể từ sau khi anh ta được điều đến huyện, có lẽ sẽ có một thời gian bị ôm một vài công việc nhỏ nhặt trong quá khứ, huống hồ so với việc Trương Hữu Tài gây áp lực cho còn không bằng, trên thực tế sau khi đảm nhận vai mới cảm nhận được tại sao Thẩm Hoài và Lương Chấn Bảo muốn coi việc xuất khẩu lao động như là công trình trọng điểm của huyện để thúc đẩy.
Đường quốc lộ Du Phổ khởi công trước công trình gia cố đập lớn hồ Du Sơn, nhưng ít nhất đến đến cuối năm mới có khả năng xây xong.
Trước lúc đó, ngoài kiến thiết thủy điện của tập đoàn Hoài Năng ở Du Sơn ra, huyện Du Sơn khó mà thu hút được hạng mục sáng giá lớn, mà trọng điểm thúc đẩy xuất khẩu lao động lại là một công trình có hiệu quả nhất trong việc cải thiện hiện trạng đói nghèo ở huyện Du Sơn, cũng chính là một hạng mục công tác mà trong báo cáo cuối năm của chính phủ chưa đủ đặc biệt.
Nếu ai có thể làm tốt chuyện này thì đương nhiên cũng có thể tạo nền tảng thực sự cho việc phát triển con đường làm quan sau này.
Mọi người đều lăn lộn ở chốn quan trường mấy năm nay, thủ đoạn luồn cúi thông thường đều chẳng có gì lạ.
Mặc dù đứng vào đội rất quan trọng nhưng cho dù đứng đúng đội, ai có thể lên, ai không thể lên thì vẫn phải xem nền tảng của từng người.
Lãnh đạo đề bạt người, nghe lời là điều kiện cơ bản, điều kiện cơ bản khác là không thể làm hỏng việc, phải khống chế được thế cục. Hơn nữa công tác xuất khẩu lao động giống như công trình xây dựng mới đường quốc lộ Du Phổ vậy, Bí thư Huyện ủy Lương Chấn Bảo phải đích thân nắm trong tay, địa vị và sức ảnh hưởng trong vô số công tác toàn huyện liền vô cùng nổi bật.
Mặc dù sau khi Thẩm Hoài rời Du Sơn, bọn Tiêu Hạo Dân và Hồ Chí Quân có thể lựa chọn tạm thời dựa vào Bí thư Huyện Ủy Lương Chấn Bảo, ở thành phố cũng có thể liên lạc với Chủ tịch thành phố Dương Ngọc Quyền, nhưng trong lòng bọn họ vẫn quan tâm đến vấn đề đi ở của Thẩm Hoài nhất.
Mặc dù gần đây Lương Chấn Bảo ở Du Sơn xu hướng trấn hưng suy tàn nhưng cũng là mặt trời sắp khuất núi, cho dù không lật bàn với Cao Dương, qua ba bốn năm cũng phải lui về tuyến hai, mà hệ Mai Cương mới là thế lực nền móng vững chắc thực sự của Đông Hoa.
Mặc dù trong buổi dạ tiệc vào trung tuần tháng ba đó, Tiêu Hạo Dân biết ý nguyện của Thẩm Hoài là ra khỏi Du Sơn, không ra khỏi Đông Hoa nhưng anh ta vẫn không thể biết những chi tiết phía sau cả phương án.
Tiếu Hạo Dân cũng biết phải dung nhập vào hệ Mai Cương, phải được sự tín nhiệm hơn nữa của Thẩm Hoài, không thể quá cấp thiết.
Mặc dù trong lòng luôn tò mò tiếp sau đây Thẩm Hoài sẽ có hành động gì nhưng thấy sau khi Thẩm Hoài trở về Du Sơn từ lớp huấn luyện Trường Đảng của Thành ủy, giống như không có việc gì mà làm những việc mà Phó chủ tịch thường trực huyện như hắn phải làm, Tiêu Hạo Dân đương nhiên cũng nhẫn nại đợi thế cục dần dần thay đổi.
Chiều ngày 12 tháng 4, Tiêu Hạo Dân đến văn phòng của Lương Chấn Bảo báo cáo tiến triển của công tác xuất khẩu lao động trong thời gian gần đây, thấy sau khi anh ta vào văn phòng, Lương Chấn Bảo trong tay vẫn cầm nhật báo Đông Hoa ngày hôm ấy để xem liền cảm thấy có chút kỳ quái, trong lòng nghĩ rốt cục là có bài đưa tin gì mà khiến Lương Chấn Bảo vào lúc nghe anh ta báo cáo công tác cũng không thể ngừng một chút chứ?
Lương Chấn Bảo qua vài giây đồng hồ mới buông tờ nhật báo Đông Hoa trong tay xuống, nhìn Tiêu Hạo Dân hai cái, không trực tiếp nói chuyện công việc, hỏi:
- Anh có xem nhật báo Đông Hoa ngày hôm nay không?
- Buổi sáng đến ban ngành có liên quan mà đại học truyền hình triệu tập, nói chuyện huấn luyện căn cứ xây dựng, vừa về, vẫn chưa nghỉ một hơi nào ở văn phòng.
Tiêu hạo Dân chụm đầu lại gần, hỏi:
- Nhật báo Đông Hoa có bài đưa tin gì vậy?
Lương Chấn Bảo thấy dáng vẻ không biết gì của Tiêu Hạo Dân, trong lòng nghĩ Thẩm Hoài không nói chuyện cơ mật quan trọng nhất với anh ta cũng là chuyện bình thường, dịch dịch tờ báo ở góc bàn để anh ta có thể nhìn rõ hơn.
Lúc này Tiếu Hạo Dân mới chú ý đến mục kinh tế ngày hôm nay của Đông Hoa, đặt song song với bài đưa tin về tỉnh cương liên hợp với Fuji, tập đoàn Trường Thanh tham gia vào cổ phần của nhà máy điện Mai Khê và Hoài Năng liên hợp với Chúng Tín đầu tư, đầu tư Chử Giang, đầu tư Hồng Cơ và huyện Ký Hà ký hiệp định khung, cùng nhau khai thác cảng xuất khẩu than đá ở Kỳ Hà.
Chuyện trước, ba xí nghiệp như tỉnh cương liên hợp đầu tư thành lập công ty đầu tư Quân Phổ Trường Thanh, bỏ vốn 200 triệu tệ, từ trong tay Hoài Năng, Mai Cương thu mua một nửa số cổ phần nhà máy điện Mai Khê, sau đó cùng nhau bỏ vốn 200 triệu tệ khởi động xây dựng công trình giai đoạn hai nhà máy điện Mai Khê --- hành động này tương đương với Hoài Năng, Mai Cương rút 100 triệu vốn từ nhà máy điện Mai Khê.
Chuyện sau là một vài xí nghiệp như Hoài Năng thành lập công ty hữu hạn đầu tư Kỳ Hà - Hoài Năng, đầu tư 100 triệu, ngoài việc thu mua nhà máy nhiệt điện huyện Kỳ Hà để cải tạo nâng cấp ra, còn xây dựng hai cảng, bến tàu hàng chục nghìn tấn và các thiết bị như nơi để vật tư kèm theo, tổng quy mô đầu tư sẽ đạt đến 300 triệu tệ.
Dưới hai bài viết này còn có một bài khá nhỏ giới thiệu về tình hình tổ chức của hội nghị đàm thoại về kinh tế ở huyện Kỳ Hà từ ngày mồng 8 đến mồng 10 tháng 4.
Trước đó Tiếu Hạo Dân biết một số việc nhưng không biết chuyện cụ thể, bây giờ nhìn thấy bài báo cũng không ngờ động tác của Mai Cương và Hoài Năng lớn như vậy, chỉ hạng mục này mà gần như đã rút hết vốn từ Mai Khê ra đầu tư toàn bộ vào Kỳ Hà.
Xây dựng nhà máy số hai Mai Khê, khi khấu trừ tiền vay ngân hàng và nợ đầu tư bỏ vốn, số vốn tự có cũng không đến 300 triệu.
…
Trên bàn làm việc của Đàm Khải Bình cũng đặt tờ nhật báo Đông Hoa ngày hôm nay.
Đàm Khải Bình mặt sắc xanh mét nhìn ngoài cửa sổ, không nói một tiếng.
Lưu Vĩ Lập gõ cửa đi vào, thấy Đàm Khải Bình đứng ở phía trước cửa sổ lâu như vậy không có di chuyển gì, giật giật đôi môi khô nẻ, nói:
- Trương ban thư ký Trần của Ủy ban nhân dân tỉnh gọi điện đến hỏi thành phố có biết chuyện Hoài Năng muốn đầu tư tham dự vào việc xây dựng cảng Kỳ Hà không, nên trả lời thế nào với Trưởng ban thư ký Trần đây...
- Trời phải có mưa, con gái phải gả chồng, Hoài Năng muốn chạy đến Kỳ Hà đầu tư xây dựng cảng, cái này do tôi quản lý sao?
Sau khi tức giận ngồi trở lại bàn làm việc, Đàm Khải Bình lấy tờ báo trên bàn ra, lại ném xuống.
Trần Bảo Tề đại diện cho Chủ tịch tỉnh Triệu Thu Hoa, vấn đề này đương nhiên là do Triệu Thu Hoa hỏi.
Mặc dù Mai Cương, Hoài Năng rút ra khỏi Mai Khê, để tỉnh cương tiến vào thì Triệu Thu Hoa được nhiều lợi ích nhất nhưng không có nghĩa là số vốn lớn như vậy lại chảy ra khỏi tỉnh Hoài Hải, Triệu Thu Hoa liền giả câm giả điếc không hỏi câu nào.
Trần Vĩ Lập cũng biết không thể lấy câu nói lúc tức giận của Đàm Khải Bình để trả lời Trần Bảo Tề.
Ngoài việc chủ nhiệm công tác văn phòng cho Ủy ban nhân dân huyện, giúp đỡ Chủ tịch huyện Cao Dương quản lý cục Quản lý hành chính, cơ quan của Ủy ban nhân dân huyện ở nơi khác ra, Tiêu Hạo Dân cũng theo sự bố trí của Lương Chấn Bảo và Thẩm Hoài thúc đẩy việc xây dựng công trình xuất khẩu lao động.
Sức lao động và thị trường nhân tài của thành phố Đông Hoa bắt đầu từ năm 95 mới chính thức xây dựng, chế độ nhân sự lao động mới mới hình thành, mà quận huyện phía dưới lại tiến triển chậm hơn nhiều.
Huyện Du Sơn, Phòng nhân sự thuộc Ban tổ chức Huyện ủy, thậm chí không có biên chế của Cục lao động, trước mắt chỉ có thể thiết lập văn phòng lao động tạm thời và công ty dịch vụ lao động huyện trước, do Tiêu Hạo Dân điều động nhân sự từ các ban ngành, phụ trách đẩy mạnh công tác có liên quan.
Công nghiệp nặng Hoài Liên trải qua gần một năm xây dựng, lúc này cũng tiến vào giai đoạn xây dựng đội ngũ công nhân, ước chừng còn cần tuyển gần một nghìn công nhân từ hiệp hội công nhân.
So sánh về độ tập trung của vốn, kỹ thuật trong xí nghiệp công nghiệp nặng, xí nghiệp công nghiệp nhẹ với lao động tập trung như dệt nhuộm, dệt may, may mặc, khách sạn, ẩm thực... xí nghiệp mang tính phục vụ và xí nghiệp xây dựng, quy mô sử dụng công nhân lại cực kỳ lớn.
Một vài xí nghiệp do Hương Cảng đầu tư thời gian trước bắt đầu đầu tư vào Mai Khê, bao gồm cả điện khí Hồng Cơ, mặc dù dựa vào cái danh công ty điện tử, điện khí, kỹ thuật, trên thực tế người tham gia cũng là cả phân công sơ cấp của công nghiệp thông tin, nhu cầu về sử dụng công nhân cũng lớn như vậy.
Những xí nghiệp này phần lớn là thu hút đầu tư nhập vườn vào giữa những năm 94, 95, trải qua một thời gian xây dựng, đến đầu năm 96, nhu cầu đối với việc sử dụng công nhân xuất hiện tình trạng giếng phun.
Hà Thanh Xã được điều đến quận nhậm chức Phó chủ tịch quận, quản lý công tác thu hút đầu tư, nhân sự. Tiêu Hạo Dân đến Mai Khê, chủ yếu là liên lạc với Hà Thanh Xã, Hoàng Tân Lương, sau đó tiếp xúc cụ thể với bộ phận nhân sự của xí nghiệp sử dụng công nhân.
Chỉ xuất phát từ góc độ nhu cầu sử dụng công nhân, Tiêu Hạo Dân cũng có thể thấy sự trỗi dậy của thị trấn Mai Khê, ảnh hưởng đối với thành phố Đông Hoa cũng cực kỳ lớn.
Thành phố Đông Hoa năm 86 đã thiết lập khu khai thác kinh tế trực thuộc thành phố, gộp cả ba xã, thị trấn của phía Tây Nam Tây Pha Áp vào, nhưng phát triển được 10 năm, lúc này thêm cả công nhân đến từ tỉnh ngoài, quy mô dân số của khu khai thác cũng không vượt quá 200 nghìn.
Mà quy mô dân số của thị trấn Mai Khê năm nay liền có khả năng đạt đến 200 nghìn.
Khi Tiếu Hạo Dân bắt đầu tiếp nhận công tác xuất khẩu lao động, có chút không chắc về mục tiêu trực tiếp tổ chức xuất khẩu 10 nghìn lao động vào năm nay của huyện, nhưng sau khi tìm hiểu về nền tảng của thị trấn Mai Khê thì thấy mục tiêu mà huyện đặt ra vẫn khá dè dặt.
Để tiết kiệm giá thành, xí nghiệp càng nguyện ý làm việc với ban ngành chính phủ, ném một vài công việc huấn luyện sơ cấp cho ban ngành chính phủ và một số công ty môi giới nhân sự làm, cũng vui vẻ chi ra một số chi phí cho chuyện này, thậm chí còn nguyện ý giúp nhân viên công tác của chính phủ và công ty môi giới tiến hành huấn luyện về phương diện kiến thức chuyên ngành cho nguồn tài nguyên nhân lực.
Trước đây ngoài Thẩm Hoài và Lương Chấn Bảo thúc đẩy hạng mục này ra, Cao Dương và những người khác cũng không coi trọng lắm. Sau khi những xí nghiệp lớn như công nghiệp nặng Hoài Liên, may mặc Hổ Thị vì công tác tuyển nhân viên và huấn luyện, chi ra vài chục nghìn, vài trăm nghìn tiền phí cho công ty dịch vụ lao động do văn phòng lao động huyện lập ra, rất nhiều người mới ý thức được đây là một miếng bánh thơm ngon khiến người ta trông mà thèm.
Điều này cũng chỉ có thể nói huyện Du Sơn trước đây quá nghèo, nghèo đến mức mọi người đều vắt hết óc để đi khắp nơi vơ vét chất béo. Ngoài cán bộ lãnh đạo ra, đa số nhân viên công tác các cơ quan, mỗi tháng cũng chỉ có thu nhập dăm ba trăm tệ, thậm chí còn thường xuyên vì có chuyện xảy ra mà bị ép quyên góp nửa tháng, thậm chí một tháng, hai tháng tiền lương, hoặc bị ép tham gia góp vốn, cuộc sống của đại đa số người đều khá quẫn bách, chỉ có thể nói tốt hơn một chút so với những công nhân, nông dân bình thường.
Văn phòng lao động huyện, công ty dịch vụ lao động có biên chế, không biên chế, nhân viên công tác gộp lại cũng chỉ chục người. Mặc dù Cao Dương không ngăn cản công tác có liên quan nhưng bao gồm lương nhân viên, kinh phí văn phòng, đồng ý chuyển vào tài khoản cho văn phòng lao động, công ty dịch vụ lao động huyện, một năm cộng lại cũng chỉ 100 nghìn tệ.
So với các khoản chi của tài chính huyện, thu nhập một năm của văn phòng lao động, công ty dịch vụ lao động có thể đạt đến hàng triệu thậm chí vài triệu, vậy thì đương nhiên trở thành cơ quan có công việc béo bở giàu nứt đố đổ vách.
Tiêu Hạo Dân trước đây ở thị trấn Đông Du, mặc dù nhậm chức Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch trấn nhưng do thị trấn Đông Du thuộc huyện thành, công tác xây dựng do huyện trực tiếp phụ trách, kinh phí thật sự mà tài chính trấn có quyền dùng, một năm thậm chí còn không đến 4 triệu, mà đa số đều là chi cố định, các khoản có thể linh hoạt sử dụng, trên thực tế lại bị bí thư Đảng ủy trấn Trương Hữu Tài nắm trong tay.
Tiếu Hạo Dân suy nghĩ qua kể từ sau khi anh ta được điều đến huyện, có lẽ sẽ có một thời gian bị ôm một vài công việc nhỏ nhặt trong quá khứ, huống hồ so với việc Trương Hữu Tài gây áp lực cho còn không bằng, trên thực tế sau khi đảm nhận vai mới cảm nhận được tại sao Thẩm Hoài và Lương Chấn Bảo muốn coi việc xuất khẩu lao động như là công trình trọng điểm của huyện để thúc đẩy.
Đường quốc lộ Du Phổ khởi công trước công trình gia cố đập lớn hồ Du Sơn, nhưng ít nhất đến đến cuối năm mới có khả năng xây xong.
Trước lúc đó, ngoài kiến thiết thủy điện của tập đoàn Hoài Năng ở Du Sơn ra, huyện Du Sơn khó mà thu hút được hạng mục sáng giá lớn, mà trọng điểm thúc đẩy xuất khẩu lao động lại là một công trình có hiệu quả nhất trong việc cải thiện hiện trạng đói nghèo ở huyện Du Sơn, cũng chính là một hạng mục công tác mà trong báo cáo cuối năm của chính phủ chưa đủ đặc biệt.
Nếu ai có thể làm tốt chuyện này thì đương nhiên cũng có thể tạo nền tảng thực sự cho việc phát triển con đường làm quan sau này.
Mọi người đều lăn lộn ở chốn quan trường mấy năm nay, thủ đoạn luồn cúi thông thường đều chẳng có gì lạ.
Mặc dù đứng vào đội rất quan trọng nhưng cho dù đứng đúng đội, ai có thể lên, ai không thể lên thì vẫn phải xem nền tảng của từng người.
Lãnh đạo đề bạt người, nghe lời là điều kiện cơ bản, điều kiện cơ bản khác là không thể làm hỏng việc, phải khống chế được thế cục. Hơn nữa công tác xuất khẩu lao động giống như công trình xây dựng mới đường quốc lộ Du Phổ vậy, Bí thư Huyện ủy Lương Chấn Bảo phải đích thân nắm trong tay, địa vị và sức ảnh hưởng trong vô số công tác toàn huyện liền vô cùng nổi bật.
Mặc dù sau khi Thẩm Hoài rời Du Sơn, bọn Tiêu Hạo Dân và Hồ Chí Quân có thể lựa chọn tạm thời dựa vào Bí thư Huyện Ủy Lương Chấn Bảo, ở thành phố cũng có thể liên lạc với Chủ tịch thành phố Dương Ngọc Quyền, nhưng trong lòng bọn họ vẫn quan tâm đến vấn đề đi ở của Thẩm Hoài nhất.
Mặc dù gần đây Lương Chấn Bảo ở Du Sơn xu hướng trấn hưng suy tàn nhưng cũng là mặt trời sắp khuất núi, cho dù không lật bàn với Cao Dương, qua ba bốn năm cũng phải lui về tuyến hai, mà hệ Mai Cương mới là thế lực nền móng vững chắc thực sự của Đông Hoa.
Mặc dù trong buổi dạ tiệc vào trung tuần tháng ba đó, Tiêu Hạo Dân biết ý nguyện của Thẩm Hoài là ra khỏi Du Sơn, không ra khỏi Đông Hoa nhưng anh ta vẫn không thể biết những chi tiết phía sau cả phương án.
Tiếu Hạo Dân cũng biết phải dung nhập vào hệ Mai Cương, phải được sự tín nhiệm hơn nữa của Thẩm Hoài, không thể quá cấp thiết.
Mặc dù trong lòng luôn tò mò tiếp sau đây Thẩm Hoài sẽ có hành động gì nhưng thấy sau khi Thẩm Hoài trở về Du Sơn từ lớp huấn luyện Trường Đảng của Thành ủy, giống như không có việc gì mà làm những việc mà Phó chủ tịch thường trực huyện như hắn phải làm, Tiêu Hạo Dân đương nhiên cũng nhẫn nại đợi thế cục dần dần thay đổi.
Chiều ngày 12 tháng 4, Tiêu Hạo Dân đến văn phòng của Lương Chấn Bảo báo cáo tiến triển của công tác xuất khẩu lao động trong thời gian gần đây, thấy sau khi anh ta vào văn phòng, Lương Chấn Bảo trong tay vẫn cầm nhật báo Đông Hoa ngày hôm ấy để xem liền cảm thấy có chút kỳ quái, trong lòng nghĩ rốt cục là có bài đưa tin gì mà khiến Lương Chấn Bảo vào lúc nghe anh ta báo cáo công tác cũng không thể ngừng một chút chứ?
Lương Chấn Bảo qua vài giây đồng hồ mới buông tờ nhật báo Đông Hoa trong tay xuống, nhìn Tiêu Hạo Dân hai cái, không trực tiếp nói chuyện công việc, hỏi:
- Anh có xem nhật báo Đông Hoa ngày hôm nay không?
- Buổi sáng đến ban ngành có liên quan mà đại học truyền hình triệu tập, nói chuyện huấn luyện căn cứ xây dựng, vừa về, vẫn chưa nghỉ một hơi nào ở văn phòng.
Tiêu hạo Dân chụm đầu lại gần, hỏi:
- Nhật báo Đông Hoa có bài đưa tin gì vậy?
Lương Chấn Bảo thấy dáng vẻ không biết gì của Tiêu Hạo Dân, trong lòng nghĩ Thẩm Hoài không nói chuyện cơ mật quan trọng nhất với anh ta cũng là chuyện bình thường, dịch dịch tờ báo ở góc bàn để anh ta có thể nhìn rõ hơn.
Lúc này Tiếu Hạo Dân mới chú ý đến mục kinh tế ngày hôm nay của Đông Hoa, đặt song song với bài đưa tin về tỉnh cương liên hợp với Fuji, tập đoàn Trường Thanh tham gia vào cổ phần của nhà máy điện Mai Khê và Hoài Năng liên hợp với Chúng Tín đầu tư, đầu tư Chử Giang, đầu tư Hồng Cơ và huyện Ký Hà ký hiệp định khung, cùng nhau khai thác cảng xuất khẩu than đá ở Kỳ Hà.
Chuyện trước, ba xí nghiệp như tỉnh cương liên hợp đầu tư thành lập công ty đầu tư Quân Phổ Trường Thanh, bỏ vốn 200 triệu tệ, từ trong tay Hoài Năng, Mai Cương thu mua một nửa số cổ phần nhà máy điện Mai Khê, sau đó cùng nhau bỏ vốn 200 triệu tệ khởi động xây dựng công trình giai đoạn hai nhà máy điện Mai Khê --- hành động này tương đương với Hoài Năng, Mai Cương rút 100 triệu vốn từ nhà máy điện Mai Khê.
Chuyện sau là một vài xí nghiệp như Hoài Năng thành lập công ty hữu hạn đầu tư Kỳ Hà - Hoài Năng, đầu tư 100 triệu, ngoài việc thu mua nhà máy nhiệt điện huyện Kỳ Hà để cải tạo nâng cấp ra, còn xây dựng hai cảng, bến tàu hàng chục nghìn tấn và các thiết bị như nơi để vật tư kèm theo, tổng quy mô đầu tư sẽ đạt đến 300 triệu tệ.
Dưới hai bài viết này còn có một bài khá nhỏ giới thiệu về tình hình tổ chức của hội nghị đàm thoại về kinh tế ở huyện Kỳ Hà từ ngày mồng 8 đến mồng 10 tháng 4.
Trước đó Tiếu Hạo Dân biết một số việc nhưng không biết chuyện cụ thể, bây giờ nhìn thấy bài báo cũng không ngờ động tác của Mai Cương và Hoài Năng lớn như vậy, chỉ hạng mục này mà gần như đã rút hết vốn từ Mai Khê ra đầu tư toàn bộ vào Kỳ Hà.
Xây dựng nhà máy số hai Mai Khê, khi khấu trừ tiền vay ngân hàng và nợ đầu tư bỏ vốn, số vốn tự có cũng không đến 300 triệu.
…
Trên bàn làm việc của Đàm Khải Bình cũng đặt tờ nhật báo Đông Hoa ngày hôm nay.
Đàm Khải Bình mặt sắc xanh mét nhìn ngoài cửa sổ, không nói một tiếng.
Lưu Vĩ Lập gõ cửa đi vào, thấy Đàm Khải Bình đứng ở phía trước cửa sổ lâu như vậy không có di chuyển gì, giật giật đôi môi khô nẻ, nói:
- Trương ban thư ký Trần của Ủy ban nhân dân tỉnh gọi điện đến hỏi thành phố có biết chuyện Hoài Năng muốn đầu tư tham dự vào việc xây dựng cảng Kỳ Hà không, nên trả lời thế nào với Trưởng ban thư ký Trần đây...
- Trời phải có mưa, con gái phải gả chồng, Hoài Năng muốn chạy đến Kỳ Hà đầu tư xây dựng cảng, cái này do tôi quản lý sao?
Sau khi tức giận ngồi trở lại bàn làm việc, Đàm Khải Bình lấy tờ báo trên bàn ra, lại ném xuống.
Trần Bảo Tề đại diện cho Chủ tịch tỉnh Triệu Thu Hoa, vấn đề này đương nhiên là do Triệu Thu Hoa hỏi.
Mặc dù Mai Cương, Hoài Năng rút ra khỏi Mai Khê, để tỉnh cương tiến vào thì Triệu Thu Hoa được nhiều lợi ích nhất nhưng không có nghĩa là số vốn lớn như vậy lại chảy ra khỏi tỉnh Hoài Hải, Triệu Thu Hoa liền giả câm giả điếc không hỏi câu nào.
Trần Vĩ Lập cũng biết không thể lấy câu nói lúc tức giận của Đàm Khải Bình để trả lời Trần Bảo Tề.
Bình luận truyện