Quan Cư Nhất Phẩm
Chương 252: Hoa mai có lạnh mới thơm
Sau vòng thi đầu tiên, bài thi bị tập trung lại, đưa vào trong một tiểu viện độc lập ở đằng sau Minh Viễn lâu, đó là phần ngoại vi của nơi duyệt bài. Kiến trúc hạch tâm của nó chính là Chí Công đường, do quan ngoại liêm phụ trách trường thi tọa trấn tại đây, giám sát công tác xử lý tiền kỳ duyệt bài.
*** Trong thi hương, thi hội, quan viên chỉ huy giám thị là ngoại liêm, quan viên duyệt bài gọi là nội liêm.
Dưới sự giám thị của quan ngoại liêm, bài thi trước tiên được đưa tới nơi thu bài phía đông Chí Công Đường, ở trong đó chỉnh lý phách, đếm số lượng, đồng thời tiến hành tuyển chọn sơ bộ. Phàm là bài thi bị tổn hại, bị dính bẩn đều bị lấy ra, đưa về trong chí công đường do quan giám sát thẩm hạch, đánh dấu xanh.
Những bài thi hợp cách thì dùng con dấu, sai người đem tới phòng bên trái, dùng hồ đem niêm phong lại phần thông tin của khảo sinh ... Trước khi công bố bảng, không một ai được phép mở ra xem.
Sau khi hoàn thành, giao cho sở ghi chép lớn nhất, hơn một trăm văn lại, chép bài viết của khảo sinh ra, nếu như trong bài thi có thí sinh có chữ sai, phải viết đúng theo như vậy, đồng thời ghi chú ra.
Chép xong giao cho sở đối độc bên cạnh, do thư lại của sở đối độc kiểm tra kí hiệu dấu của khảo sinh có chính xác chưa. Sau khi không có gì nhầm lẫn nữa mới giao cho sở giữ bài bênh cạnh, thống nhất kí hiệu lần nữa, rồi đưa lại Chí Công đường.
Quan giám sát đi về phía bắc, dừng chân trước một chiếc cầu đỏ, thông báo với nội liêm. Quan chủ khảo cùng với hội đồng nội liêm tới bên kia cầu, hai bên không lên cầu, do một đội quân sĩ đưa bài thi tới, rồi do quân sĩ phía đối diện nhận lấy.
Hai bên thi lễ với nhau rồi ai về chỗ nấy, từ đầu tới cuối không nói một câu.
Đương nhiên không phải là hai bên không có lễ phép, mà đề phòng nhân viên gánh vác nhiệm vụ khác nhau thông đồng với nhau gian lận. Hậu viện phụ trách duyệt bài càng tuyệt đối độc lập với bên ngoài, trừ chuyển bài thi, tuyệt đối không cho phép ai ra vào.
Kiến trúc trung tâm của hậu viện là Hành Giám đường. Trừ duyệt bài ra, hậu viện còn có một tác dụng cực kỳ quan trọng là trước mỗi vòng thi, quan chủ khảo ra đề, do phòng khắc chữ và phòng in ấn in ra, hôm sau đưa ra ngoại liêm.
Sau khi bài thi được đưa vào nội lêm, quan chủ khảo Nguyễn Ngạc nói với tám vị đồng khảo quan:
- Chứ vị, rút thăm đi.
Các đồng khảo sinh đi tới rút thăm, đem những bài thi mang ký hiệu tương tự đi.
Nhưng không được mang vào phòng, mà phải duyệt bài trong hành giám đường, chủ phó khảo quan ngồi bên trai, tám vị đồng khảo quan chia ra trái phải. Quan giám sát nội liêm ngồi bên cạnh các khảo quan mở to mắt theo dõi quá trình duyệt bài.
Bị quan giám thị nhìn chằm chằm, cả Hành Giám đường trở nên yên tĩnh. Vì những quan giám thị này thường thường do Cẩm Y vệ đảm nhận làm các khảo quan sởn gai ốc. Đương nhiên, chỉ cần khảo quân không ghé đầu ghé tai trao đổi, đánh mắt ra hiệu thì các quan giám thị không quấy nhiễu quá trình duyệt bài.
Các đồng khảo quan đều xuất thân tiến sĩ, tuổi dưới bốn mươi, sức lực sung mãn, thị lực tốt. Bọn họ cần đọc kỹ ghi chú từng bài văn, đồng thời đọc qua xem có mạch lạc không. Nếu như trúc tra trúc trắc thì bỏ qua bên luôn.
Nếu văn chương mạch lạc, hơn nữa viết sai không quá ba chữ mới có tư cách để đồng khảo quan xem lần thứ hai. Trong lần n ày khảo quan phải xem từ bốn phương diện "lý, pháp, tử ,khí"
*** Nếu quên Lý, Pháp, Tử , Khí có thể xem lại bài học cuối của Thẩm Luyện.
Tiêu chuẩn đánh giá bốn phương diện là ngôn ngữ phải đơn giản, điển nhã, lưu loát , trình bày chính diện đạo Khổng Mạnh, học thức Trình Chu mà mình lĩnh ngộ được.
Đồng khảo quan căn cứ vào đó phân hơn kém của bài thi, đồng thời viết lời bình cho mỗi một bài thi, trình bày lo do có tiến cử bài hay không. Bất kể có hay không, bọn họ đều phải phụ trách với quyết định của mình.
Đồng khảo quan đem bài tự cho rằng đủ tư cách "cao cử" giáo cho thư lại bên cạnh, trình lên cho chủ phó khảo quan, nếu như là bài viết thực sự xuất sắc còn có "cao tiến" tức là tiến cử mạnh mẽ.
Tức là có thi đỗ hay không, hoàn toàn do chính phó khảo quan quyết định, nếu bài thi đưa lên được phó khảo quan tán thành như vậy sẽ dùng bút đen viết chữ "chọn" lớn, ròi giao cho quan chủ khảo.
Nếu như chủ khảo cũng đồng ý, liền viết thêm chữ "trúng" đồng thời viết rõ lý gio, để tiện đưa lên lễ bộ "ma khám".
Đối với bài thi quan phó khảo bác bỏ, quan chủ khảo có quyền xem lại, nhưng như vậy thì quá làm mất mặt phó khảo đại nhân, cho nên thường thì quan chủ kháo không dùng quyền lực này, trừ khi có bài văn làm người ta đặc biệt thích thú, trong mắt người khác ít nhất ở trình độ rất cao, nhưng lại không được chọn, cho nên bình thường tình huống này không xuất hiện.
Thời gian duyệt bài là ban ngày, tới tối thì dừng lại nghỉ ngơi, lúc này hai vị chủ khảo và quan giám thị cùng đếm bài, xác nhận không có gì sơ sót, dùng ba chiếc khóa khóa Hành Giám đường lại. Ngày mai ca ba vị tới cùng mở ra, tiếp tục duyệt bài.
Thường thì thời gian duyệt bài không tới hai mươi ngày, trong đó tuyệt đại đa số thời gian đều dùng để chấm bài vòng thi thứ nhất. Mặc dù trong quá trình duyệt bài vòng thi thứ hai thứ ba, đồng khảo quan có thể tiếp tục tiến cử. Nhưng chủ phó khảo quan chỉ chú trọng vòng thi đầu, nhất là bài thi Tứ Thư, cơ bản bỏ qua vòng thứ hai thứ ba. Tức là chỉ cần được tuyển trúng vòng đầu, thì vòng thai vòng tha cần văn chương mạch lạc là được ...
~~~~~~~~~
Sau nửa tháng duyệt bài, tất cả bài thi vòng đầu được duyệt xong, có 89 bài thư được hai vị quan chủ khảo tuyển túng. Nhưng hạn ngạch thi hương Giang Chiết có tới 95 bài, con số này không thể hơn cũng không thể kém. Nếu như ở nơi khác trải qua quá trình quyệt bài hành hạ người ta như vậy, các khảo quan sẽ lỏng tay, gom đủ số bài hạn ngạch là được.
Nhưng ở nơi này thì chớ mơ. Vì quan chủ khảo là hữu thiêm đô ngự sử Nguyễn Ngạc, người này ngươi như cái tên, thân hình gầy gò, nhưng ánh mắt sắc bén như chim ưng. Nhìn một cái biết ngay không dễ chọc vào. Ít nhất các khảo quan phía dưới đều lĩnh giáo sự nghiêm khắc của ông ta. Trong quá trình duyệt bài, ông ta nhiều lần yêu cầu khảo quan nghiêm túc với mỗi một bài thi, để tuyển chọn được khảo sinh có thực tài thực lực, để họ vươn lên người khác.
Không chỉ đốc thúc các khảo quan khác, bản thân ông ta cũng nghiêm khắc kiểm định, tiền hành đánh giá tỉ mỉ ưu khuyết của mỗi một bài thi, tuyệt đ không để bài thi vàng thau lẫn lộn.
Sau khi duyệt bài xong còn thiếu 6 bài được trúng tuyển, đảm bảo không để bị sót, ông ta còn nghiêm túc xem lại mỗi bài bị đánh rớt, cho tới tận khi công bố bảng, ông ta mới chọn ra sáu bái nữa, gom đủ 95 bài.
Công tác còn lại chỉ là xếp hạng, vì khảo quan đều do lâm thời điều động, sau việc thì giải tán, không có quan hệ cấp trên cấp dưới, cho nên không ai sợ ai, thường thường vì ý kiến chia rẽ mà tranh cãi kịch liệt.
Nhưng ở chỗ này không có chuyện đó, vì Nguyệt Ngạc nắm bắt ưu khuyết của văn chương rõ như lòng bàn tay, bình phẩm nói một câu là trúng, mọi người không cần tranh chấp, chỉ dùng nửa ngày đã định xong thứ hạng thi đỗ, làm quan nội giám thở phào, lau mồ hôi, cười nói:
- Ta còn tưởng phải mất nhiều thời gian hơn nữa chứ.
Ngyên Ngạc cười, tay tầm danh sách thứ hạng, đứng dậy nói:
- Đi vào các vị, chúng ta tới Chí Công đường.
Liền suất lĩnh toàn bộ khảo quan đi ra ngoài cầu đỏ, tới Chí Công đường, cùng quan ngoại liêm chuẩn bị bảng niêm yết.
Một canh giờ sau chân dung của 95 vị cử nhân lộ diện, nhìn quê quán các thi sinh trúng tuyển, thiên hộ Cẩm Y Vệ Chiết Giang làm quan giám thị nói với Nguyễn Ngạc:
- Chiết Giang chúng tôi có một câu nói "chọn được tốt, nhìn Thiệu Hưng", văn tài của Thiệu Hưng lấn áp toàn tỉnh, hiện giờ nhìn thấy đa phần là Sơn Âm, Hội Kê và Dư Diêu, có thể thấy lần tuyển chọn này là công chính.
Năm vị trí đỗ đầu của kì thi này toàn bộ của ba địa phương kia, nhưng không một ai chất vấn gì, ngược lại đều nói:
- Tâm phục khẩu phục.
Có thể thấy trình độ khảo sinh Thiệu Hưng cao siêu là điều được tất cả mọi người công nhận.
*** Trong thi hương, thi hội, quan viên chỉ huy giám thị là ngoại liêm, quan viên duyệt bài gọi là nội liêm.
Dưới sự giám thị của quan ngoại liêm, bài thi trước tiên được đưa tới nơi thu bài phía đông Chí Công Đường, ở trong đó chỉnh lý phách, đếm số lượng, đồng thời tiến hành tuyển chọn sơ bộ. Phàm là bài thi bị tổn hại, bị dính bẩn đều bị lấy ra, đưa về trong chí công đường do quan giám sát thẩm hạch, đánh dấu xanh.
Những bài thi hợp cách thì dùng con dấu, sai người đem tới phòng bên trái, dùng hồ đem niêm phong lại phần thông tin của khảo sinh ... Trước khi công bố bảng, không một ai được phép mở ra xem.
Sau khi hoàn thành, giao cho sở ghi chép lớn nhất, hơn một trăm văn lại, chép bài viết của khảo sinh ra, nếu như trong bài thi có thí sinh có chữ sai, phải viết đúng theo như vậy, đồng thời ghi chú ra.
Chép xong giao cho sở đối độc bên cạnh, do thư lại của sở đối độc kiểm tra kí hiệu dấu của khảo sinh có chính xác chưa. Sau khi không có gì nhầm lẫn nữa mới giao cho sở giữ bài bênh cạnh, thống nhất kí hiệu lần nữa, rồi đưa lại Chí Công đường.
Quan giám sát đi về phía bắc, dừng chân trước một chiếc cầu đỏ, thông báo với nội liêm. Quan chủ khảo cùng với hội đồng nội liêm tới bên kia cầu, hai bên không lên cầu, do một đội quân sĩ đưa bài thi tới, rồi do quân sĩ phía đối diện nhận lấy.
Hai bên thi lễ với nhau rồi ai về chỗ nấy, từ đầu tới cuối không nói một câu.
Đương nhiên không phải là hai bên không có lễ phép, mà đề phòng nhân viên gánh vác nhiệm vụ khác nhau thông đồng với nhau gian lận. Hậu viện phụ trách duyệt bài càng tuyệt đối độc lập với bên ngoài, trừ chuyển bài thi, tuyệt đối không cho phép ai ra vào.
Kiến trúc trung tâm của hậu viện là Hành Giám đường. Trừ duyệt bài ra, hậu viện còn có một tác dụng cực kỳ quan trọng là trước mỗi vòng thi, quan chủ khảo ra đề, do phòng khắc chữ và phòng in ấn in ra, hôm sau đưa ra ngoại liêm.
Sau khi bài thi được đưa vào nội lêm, quan chủ khảo Nguyễn Ngạc nói với tám vị đồng khảo quan:
- Chứ vị, rút thăm đi.
Các đồng khảo sinh đi tới rút thăm, đem những bài thi mang ký hiệu tương tự đi.
Nhưng không được mang vào phòng, mà phải duyệt bài trong hành giám đường, chủ phó khảo quan ngồi bên trai, tám vị đồng khảo quan chia ra trái phải. Quan giám sát nội liêm ngồi bên cạnh các khảo quan mở to mắt theo dõi quá trình duyệt bài.
Bị quan giám thị nhìn chằm chằm, cả Hành Giám đường trở nên yên tĩnh. Vì những quan giám thị này thường thường do Cẩm Y vệ đảm nhận làm các khảo quan sởn gai ốc. Đương nhiên, chỉ cần khảo quân không ghé đầu ghé tai trao đổi, đánh mắt ra hiệu thì các quan giám thị không quấy nhiễu quá trình duyệt bài.
Các đồng khảo quan đều xuất thân tiến sĩ, tuổi dưới bốn mươi, sức lực sung mãn, thị lực tốt. Bọn họ cần đọc kỹ ghi chú từng bài văn, đồng thời đọc qua xem có mạch lạc không. Nếu như trúc tra trúc trắc thì bỏ qua bên luôn.
Nếu văn chương mạch lạc, hơn nữa viết sai không quá ba chữ mới có tư cách để đồng khảo quan xem lần thứ hai. Trong lần n ày khảo quan phải xem từ bốn phương diện "lý, pháp, tử ,khí"
*** Nếu quên Lý, Pháp, Tử , Khí có thể xem lại bài học cuối của Thẩm Luyện.
Tiêu chuẩn đánh giá bốn phương diện là ngôn ngữ phải đơn giản, điển nhã, lưu loát , trình bày chính diện đạo Khổng Mạnh, học thức Trình Chu mà mình lĩnh ngộ được.
Đồng khảo quan căn cứ vào đó phân hơn kém của bài thi, đồng thời viết lời bình cho mỗi một bài thi, trình bày lo do có tiến cử bài hay không. Bất kể có hay không, bọn họ đều phải phụ trách với quyết định của mình.
Đồng khảo quan đem bài tự cho rằng đủ tư cách "cao cử" giáo cho thư lại bên cạnh, trình lên cho chủ phó khảo quan, nếu như là bài viết thực sự xuất sắc còn có "cao tiến" tức là tiến cử mạnh mẽ.
Tức là có thi đỗ hay không, hoàn toàn do chính phó khảo quan quyết định, nếu bài thi đưa lên được phó khảo quan tán thành như vậy sẽ dùng bút đen viết chữ "chọn" lớn, ròi giao cho quan chủ khảo.
Nếu như chủ khảo cũng đồng ý, liền viết thêm chữ "trúng" đồng thời viết rõ lý gio, để tiện đưa lên lễ bộ "ma khám".
Đối với bài thi quan phó khảo bác bỏ, quan chủ khảo có quyền xem lại, nhưng như vậy thì quá làm mất mặt phó khảo đại nhân, cho nên thường thì quan chủ kháo không dùng quyền lực này, trừ khi có bài văn làm người ta đặc biệt thích thú, trong mắt người khác ít nhất ở trình độ rất cao, nhưng lại không được chọn, cho nên bình thường tình huống này không xuất hiện.
Thời gian duyệt bài là ban ngày, tới tối thì dừng lại nghỉ ngơi, lúc này hai vị chủ khảo và quan giám thị cùng đếm bài, xác nhận không có gì sơ sót, dùng ba chiếc khóa khóa Hành Giám đường lại. Ngày mai ca ba vị tới cùng mở ra, tiếp tục duyệt bài.
Thường thì thời gian duyệt bài không tới hai mươi ngày, trong đó tuyệt đại đa số thời gian đều dùng để chấm bài vòng thi thứ nhất. Mặc dù trong quá trình duyệt bài vòng thi thứ hai thứ ba, đồng khảo quan có thể tiếp tục tiến cử. Nhưng chủ phó khảo quan chỉ chú trọng vòng thi đầu, nhất là bài thi Tứ Thư, cơ bản bỏ qua vòng thứ hai thứ ba. Tức là chỉ cần được tuyển trúng vòng đầu, thì vòng thai vòng tha cần văn chương mạch lạc là được ...
~~~~~~~~~
Sau nửa tháng duyệt bài, tất cả bài thi vòng đầu được duyệt xong, có 89 bài thư được hai vị quan chủ khảo tuyển túng. Nhưng hạn ngạch thi hương Giang Chiết có tới 95 bài, con số này không thể hơn cũng không thể kém. Nếu như ở nơi khác trải qua quá trình quyệt bài hành hạ người ta như vậy, các khảo quan sẽ lỏng tay, gom đủ số bài hạn ngạch là được.
Nhưng ở nơi này thì chớ mơ. Vì quan chủ khảo là hữu thiêm đô ngự sử Nguyễn Ngạc, người này ngươi như cái tên, thân hình gầy gò, nhưng ánh mắt sắc bén như chim ưng. Nhìn một cái biết ngay không dễ chọc vào. Ít nhất các khảo quan phía dưới đều lĩnh giáo sự nghiêm khắc của ông ta. Trong quá trình duyệt bài, ông ta nhiều lần yêu cầu khảo quan nghiêm túc với mỗi một bài thi, để tuyển chọn được khảo sinh có thực tài thực lực, để họ vươn lên người khác.
Không chỉ đốc thúc các khảo quan khác, bản thân ông ta cũng nghiêm khắc kiểm định, tiền hành đánh giá tỉ mỉ ưu khuyết của mỗi một bài thi, tuyệt đ không để bài thi vàng thau lẫn lộn.
Sau khi duyệt bài xong còn thiếu 6 bài được trúng tuyển, đảm bảo không để bị sót, ông ta còn nghiêm túc xem lại mỗi bài bị đánh rớt, cho tới tận khi công bố bảng, ông ta mới chọn ra sáu bái nữa, gom đủ 95 bài.
Công tác còn lại chỉ là xếp hạng, vì khảo quan đều do lâm thời điều động, sau việc thì giải tán, không có quan hệ cấp trên cấp dưới, cho nên không ai sợ ai, thường thường vì ý kiến chia rẽ mà tranh cãi kịch liệt.
Nhưng ở chỗ này không có chuyện đó, vì Nguyệt Ngạc nắm bắt ưu khuyết của văn chương rõ như lòng bàn tay, bình phẩm nói một câu là trúng, mọi người không cần tranh chấp, chỉ dùng nửa ngày đã định xong thứ hạng thi đỗ, làm quan nội giám thở phào, lau mồ hôi, cười nói:
- Ta còn tưởng phải mất nhiều thời gian hơn nữa chứ.
Ngyên Ngạc cười, tay tầm danh sách thứ hạng, đứng dậy nói:
- Đi vào các vị, chúng ta tới Chí Công đường.
Liền suất lĩnh toàn bộ khảo quan đi ra ngoài cầu đỏ, tới Chí Công đường, cùng quan ngoại liêm chuẩn bị bảng niêm yết.
Một canh giờ sau chân dung của 95 vị cử nhân lộ diện, nhìn quê quán các thi sinh trúng tuyển, thiên hộ Cẩm Y Vệ Chiết Giang làm quan giám thị nói với Nguyễn Ngạc:
- Chiết Giang chúng tôi có một câu nói "chọn được tốt, nhìn Thiệu Hưng", văn tài của Thiệu Hưng lấn áp toàn tỉnh, hiện giờ nhìn thấy đa phần là Sơn Âm, Hội Kê và Dư Diêu, có thể thấy lần tuyển chọn này là công chính.
Năm vị trí đỗ đầu của kì thi này toàn bộ của ba địa phương kia, nhưng không một ai chất vấn gì, ngược lại đều nói:
- Tâm phục khẩu phục.
Có thể thấy trình độ khảo sinh Thiệu Hưng cao siêu là điều được tất cả mọi người công nhận.
Bình luận truyện