Táo Chua
Quyển 2 - Chương 11
Vết sẹo thứ nhất nằm trên tay.
Lúc tôi sắp tốt nghiệp tiểu học, đám chó nhà Phan Quế Chi đã thất thế, một con ăn bã chó rồi chết, một con thì tự dưng đi biệt tích, chỉ còn một con chó đen già nằm trước cửa suốt ngày.
Tôi cũng không theo lưng Lữ Tân Nghiêu, cũng không đợi anh ở đầu cầu rồi cùng về nữa. Lữ Tân Nghiêu cũng không có thời gian để ý đến tôi, anh đi sớm về muộn, giống như Mạnh Quang Huy lúc xưa, ngày nào cũng đưa tôi tiền ăn sáng. Tôi không biết anh kiếm đâu ra tiền, từ tuổi mười bốn đến tuổi mười bảy, Lữ Tân Nghiêu cứ như thoát thai hoán cốt, không cần ai dạy đã học được cách kiếm tiền. Anh giữ lời hứa của mình, không cần Tôn Nguyệt Mi, một mình anh nuôi sống hai chúng tôi.
Tôi làm hòa với Trương Bất Du, lúc chúng tôi đi học, có một người đàn ông quét rác trên đường hay nhìn tôi cười. Người đàn ông đó vừa đen vừa cao lớn, trên cổ vắt một cái khăn bông lau mồ hôi, thường thay đẩy xe rác lãng vãng trước cổng trường chúng tôi.
Hắn ta nhìn tôi cười, có khi còn huýt sáo, lanh lảnh, cao vút. Trương Bất Du nhìn hắn, rồi lại nhìn tôi, hiếu kỳ hỏi: “Nhóc Lê, mày quen hắn hả?”
Tôi lắc đầu.
Tôi không quen hắn, nhưng hắn cứ nhìn tôi cười, lúc tôi lắc đầu hắn vẫn cứ nhìn tôi cười. Trương Bất Du nghĩ là tôi đang nói dối, bèn chất vấn: “Mày không quen hắn vậy sao hắn cứ nhìn mày cười? Mày nhìn đi, tao không quen hắn, hắn có nhìn tao cười đâu.”
Trương Bất Du phân tích hợp tình hợp lý là thế, tôi nghe nó nói xong tự nhiên chột dạ, cứ như là tôi đang giấu đầu lòi đuôi, tôi nói: “Sao mày biết hắn nhìn tao cười?”
Trương Bất Du không có chứng cứ, nhưng vẫn khăng khăng: “Mày chứ còn ai nữa, tao cũng đâu có mù, tao thấy sao nói vậy!”
Tôi phản bác: “Tao cũng thấy sao nói vậy, rõ ràng ông ta đang cười mày.”
Trương Bất Du là đứa hiếu thắng, nó lên giọng: “Lát nữa tao với mày đường ai nấy đi, coi hắn cười với ai!”
Tôi không đáp, Trương Bất Du cười khích: “Nhóc Lê, mày không dám hả?”
Tôi bị khích, nói lời trái với lương tâm: “Ai nói tao không dám!”
Nhát gan có nói dối thì vẫn là nhát gan, cho dù lời nói dối có to gan đến mức nào đi nữa. Ngày hôm sau, tôi không đi cùng Trương Bất Du nữa, lúc đến trường, tôi hoang mang thầm cầu mong người đàn ông đó đừng xuất hiện, nhưng hiện thực là trái ngược, từ phía xa xa, tôi nhìn thấy xe rác màu vàng cam quen thuộc.
Hắn đứng bên cạnh xe rác, nhưng lần này không cười với tôi nữa. Hắn cầm ống sáo trên tay, phồng má thổi, mắt cười cong cong.
Tôi nghĩ hắn vẫn đang cười, tiếng sáo ù ù, tiếng cười phát ra từ đôi mắt.
Tôi chỉ nhìn một cái, sợ hắn đột nhiên không thổi sáo nữa mà cười với tôi như mấy ngày trước, Trương Bất Du từ đằng sau vỗ vai tôi, phàn nàn: “Chán thiệt, hôm nay sao hắn không cười nữa?”
Lời nói dối của tôi không bị vạch trần, nhưng tôi cũng bắt đầu nảy sinh nghi ngờ, hay là người đàn ông đó có quen biết tôi thật, từ lúc tôi còn nhỏ nên quên mất.
Hôm đó không có Trương Bất Du, hắn ta vừa thổi sáo vừa dùng mắt cười với tôi, còn tôi không khó hiểu như mọi khi nữa. Tôi chậm rãi đi về phía hắn, hắn cười nhìn tôi, lúc tôi đứng trước mặt hắn, hắn đặt sáo xuống, cong môi mỉm cười, chỉ cười, không nói.
Tôi ngẫm nghĩ một lúc, cuối cùng vẫn hỏi thẳng, chúng ta có biết nhau sao, hắn vẫn cười.
Vừa cười vừa nói, bây giờ chẳng phải quen biết rồi sao.
Hắn nói thế cũng đúng.
Lần đầu tiên tôi nghe hắn nói chuyện, giọng vừa trầm vừa dày, không phải khẩu âm của thôn Bạch Tước.
Sau kỳ vỡ giọng, giọng của Lữ Tân Nghiêu cũng trầm xuống, nhưng khác với người đàn ông này, giọng Lữ Tân Nghiêu thấp đến đáy tim, có thể làm người ta rung động như bướm vỗ cánh.
Hắn giơ sáo lên trước mặt tôi: “Muốn thổi không?”
Tôi lắc đầu: “Con không biết.”
Hắn nói hắn có thể dạy tôi, nhưng tôi vẫn lắc đầu: “Con không học.”
Hắn cứ cười cười nhìn tôi, lại bắt đầu thổi sáo.
Mấy ngày sao đó, hắn ta không chỉ cười với tôi, lúc nhìn thấy tôi, hắn sẽ vẫy tay chào tôi. Trương Bất Du chứng kiến một màn này, khăng khăng là tôi lừa nó, bắt tôi mời nó ăn bánh chuối chiên. Nhưng tôi là đứa keo kiệt, thò tay vào túi nắm chặt tiền Lữ Tân Nghiêu cho, lắc đầu với Trương Bất Du: “Tao không bao mày.”
Trương Bất Du tức tối hừ một tiếng, quay đầu đi mất. Sau đó tôi viết văn thi cuối kỳ có nhắc tới Trương Bất Du, nói nó là bạn chỉ biết đến ăn uống vui chơi mà không tập trung làm chính sự. Lúc anh tôi đi họp phụ huynh thì có đọc đến, về nhà hỏi tôi: “Anh cho em tiền không đủ sao?” Tôi nói không phải, là tôi keo kiệt. Anh bật cười.
Tôi thích nói thật với anh, chỉ có sự thật mới có thể khiến anh cười.
Trương Bất Du không về cùng tôi nữa, tôi vừa ra khỏi cổng trường là lại nhìn thấy người đàn ông kia. Hắn không thổi sáo, cũng không chào tôi mà ngoắc tay bảo tôi đi về phía hắn. Tôi bước qua, hỏi: “Chú gọi con?”
Nụ cười của hắn hơi khác, có chút thần bí.
“Chú có món ngon đây, con có muốn ăn thử không?” Hắn hỏi tôi.
Tôi hỏi là cái gì, hắn không nói, chỉ bảo tôi đi theo hắn, đi theo là biết ngay.
Tôi không nhúc nhích, hắn thấy tôi do dự, liền ra vẻ tiếc nuối: “Không dám thì thôi.”
Trẻ con độ tuổi này thường hay sĩ diện, tôi lập tức giãy nãy: “Ai nói không dám?”
Thế là hắn bật cười, tôi đi theo hắn băng qua bãi cỏ và một con đường đá đến tường rào một ngôi nhà nọ. Lúc đó hắn mới dừng lại, bảo tôi đứng đợi ở cổng, hắn về nhà lấy đồ.
Tôi nhìn thấy bóng hắn khuất sau góc tường, lúc đó tôi mới biết, người đàn ông quét rác ở chỗ này.
Chỗ này cách nhà tôi không xa, thế nên tôi mới bị anh trai tôi phát hiện.
Tôi đứng trước cổng một lát, người đàn ông kia lấy món ngon ra như đã hứa, là một miếng cà tím khô. Thôn Bạch Tước không có món này, tôi chưa thử bao giờ, cũng chẳng biết tôi bị mê hoặc hay gì, cũng vì để mình trông có vẻ không giống như một đứa quê mùa, tôi chẳng hỏi han gì mà giả vờ đàm định xé vỏ bọc cắn một miếng.
Nghe nói cho nhà Phan Quế Chi vì ăn một cái bánh bao thịt nên trúng bã chó mà chết. Lúc mùi vị quái dị của cà tím khô lan trong miệng tôi, tôi tự dưng nhớ ra chuyện này. Nhưng tôi không nhả ra, ánh mắt khích lệ của người đàn ông kia làm tôi thấp thỏm.
Hắn không giống người xấu. Tôi thầm nhủ.
Đối với tôi năm đó, bắt cóc con nít hay là chó dính bã chết đều là chuyện trong lời kể của người khác, cứ như thể cách hiện thực một bức tường, thật thật giả giả. Tôi không bao giờ nghĩ tới chuyện có ngày nó sẽ xảy ra trên người tôi. Lúc đó tôi không biết, thứ ngây thơ này thường đẩy những đứa trẻ ôm lòng cầu may vào nguy hiểm.
Lữ Tân Nghiêu cũng là một đứa trẻ, nhưng anh không phải một đứa trẻ ngây thơ. Lúc đó anh vừa từ chỗ ‘ô vân chướng khí’ trong lời Tôn Nguyệt Mi về nhà, đúng lúc bắt gặp cảnh này: Thằng em trai trên trời rơi xuống của anh đang ăn thử đồ ăn người lạ đưa.
Cảnh tượng mất mặt này nhất định để lại cho anh tôi kí.ch thích rất mạnh.
Rõ ràng anh không phải là con ruột của Mạnh Quang Huy, nhưng lại bạo lực giống ông ta. Anh giật phắc đồ trong tay tôi ra ném sang một bên, rồi kéo tôi ra, giáo huấn tôi ngay trước mặt người đàn ông kia.
“Nhả ra ngay cho ông!” Lúc Lữ Tân Nghiêu nổi giận rất giống Mạnh Quang Huy, anh cũng sẽ xưng ‘ông’ giống như Mạnh Quang Huy.
Nhưng đã muộn rồi, cà tím khô rất cứng, tôi chẳng cắn được bao nhiêu, đã nuốt xuống rồi.
Lúc đó biểu cảm của anh rất đáng sợ, tôi thấp thỏm không dám lên tiếng, thế nên anh tôi càng giận, anh thô bạo nắm cầm tôi, ép tôi mở miệng. Nhìn vòm miệng trống không có tôi, anh khó tin sững người chốc lát.
Ngay sau đó, anh từ người biến thành một con chó điên, thọc tay vào miệng tôi. Lúc đó tôi mới bừng tỉnh, anh định bắt tôi ói thứ đồ kia ra.
Người đàn ông quét rác vẫn còn đứng đó!
Xấu hổ làm tôi nảy ra dũng khí trước nay chưa từng có, tôi chẳng màng hết thảy cắn tay anh. Lúc đó răng tôi vừa nhọn vừa không biết khống chế nặng nhẹ, chẳng giống lúc tôi khẩu giao cho anh sau này, có thể hầu hạ cho anh sung sướng. Cắn một phát này là miệng toàn là mùi máu tanh.
Anh tôi hít một hơi khí lạnh, nhưng cuối cùng anh vẫn là anh tôi, không đặt sự điên khùng của tôi vào mắt, chỉ trừng mắt nhìn tôi hệt như muốn ăn thịt người, ngón tay trong miệng tôi càng thô bạo.
Tôi bị anh dày vò đến ói.
Tôi ói đến nỗi ch.ảy nước mắt, anh tôi như một người thắng lợi lạnh lùng nhìn tôi, sau đó dùng ánh mắt nghiêm nghị cứng rắn vượt qua tuổi tác uy hiếp người đàn ông kia: “Còn động tới nó, ông cho đánh cho mày què chân!”
Mạnh Quang Huy nói không sai, anh tôi đích thực rất được, anh thành công phá hoại khí thế của tôi, cũng thành công xây dựng uy phong của mình.
Tay anh tôi còn chảy máu, bị tôi cắn chảy máu, máu lan trong kẽ răng tôi, cũng chảy ra ngón tay anh, lách tách rơi trên đất, người đàn ông cao lớn kia bị anh tôi uy hiếp nhưng cũng không nói gì.
Anh dùng bàn tay đầm đìa máu xách tay tôi, kéo tôi về nhà. Anh mắng tôi trong viện, bàn tay chưa khô máu bóp má tôi, hỏi: “Ai bắt mày ăn?”
Tôi không dám nói, anh tôi càng mạnh tay, anh trừng tôi: “Nói!”
“Tự, tự em…” Tôi khịt mũi.
“Mày là ăn mày sao, mày thiếu ăn sao?”
Anh tôi rất ít khi mắng tôi nặng như thế, tôi sợ hãi, ấp úng nói: “Xin… xin lỗi… anh…”
“Nếu lần sau mà còn dám nữa thì cút ra khỏi nhà đi ăn mài đi, khỏi quay lại.” Anh nói.
Tôi không dám nhìn anh, cũng không dám nhìn bàn tay bị tôi cắn chảy máu của anh, máu khô rồi để lại vết sẹo trên tay anh.
Tôi quên cà tím khô có vị gì, chỉ nhớ đầu ngón tay dính máu của anh đảo qua răng miệng, để lại toàn mùi gỉ sắt.
Lúc tôi sắp tốt nghiệp tiểu học, đám chó nhà Phan Quế Chi đã thất thế, một con ăn bã chó rồi chết, một con thì tự dưng đi biệt tích, chỉ còn một con chó đen già nằm trước cửa suốt ngày.
Tôi cũng không theo lưng Lữ Tân Nghiêu, cũng không đợi anh ở đầu cầu rồi cùng về nữa. Lữ Tân Nghiêu cũng không có thời gian để ý đến tôi, anh đi sớm về muộn, giống như Mạnh Quang Huy lúc xưa, ngày nào cũng đưa tôi tiền ăn sáng. Tôi không biết anh kiếm đâu ra tiền, từ tuổi mười bốn đến tuổi mười bảy, Lữ Tân Nghiêu cứ như thoát thai hoán cốt, không cần ai dạy đã học được cách kiếm tiền. Anh giữ lời hứa của mình, không cần Tôn Nguyệt Mi, một mình anh nuôi sống hai chúng tôi.
Tôi làm hòa với Trương Bất Du, lúc chúng tôi đi học, có một người đàn ông quét rác trên đường hay nhìn tôi cười. Người đàn ông đó vừa đen vừa cao lớn, trên cổ vắt một cái khăn bông lau mồ hôi, thường thay đẩy xe rác lãng vãng trước cổng trường chúng tôi.
Hắn ta nhìn tôi cười, có khi còn huýt sáo, lanh lảnh, cao vút. Trương Bất Du nhìn hắn, rồi lại nhìn tôi, hiếu kỳ hỏi: “Nhóc Lê, mày quen hắn hả?”
Tôi lắc đầu.
Tôi không quen hắn, nhưng hắn cứ nhìn tôi cười, lúc tôi lắc đầu hắn vẫn cứ nhìn tôi cười. Trương Bất Du nghĩ là tôi đang nói dối, bèn chất vấn: “Mày không quen hắn vậy sao hắn cứ nhìn mày cười? Mày nhìn đi, tao không quen hắn, hắn có nhìn tao cười đâu.”
Trương Bất Du phân tích hợp tình hợp lý là thế, tôi nghe nó nói xong tự nhiên chột dạ, cứ như là tôi đang giấu đầu lòi đuôi, tôi nói: “Sao mày biết hắn nhìn tao cười?”
Trương Bất Du không có chứng cứ, nhưng vẫn khăng khăng: “Mày chứ còn ai nữa, tao cũng đâu có mù, tao thấy sao nói vậy!”
Tôi phản bác: “Tao cũng thấy sao nói vậy, rõ ràng ông ta đang cười mày.”
Trương Bất Du là đứa hiếu thắng, nó lên giọng: “Lát nữa tao với mày đường ai nấy đi, coi hắn cười với ai!”
Tôi không đáp, Trương Bất Du cười khích: “Nhóc Lê, mày không dám hả?”
Tôi bị khích, nói lời trái với lương tâm: “Ai nói tao không dám!”
Nhát gan có nói dối thì vẫn là nhát gan, cho dù lời nói dối có to gan đến mức nào đi nữa. Ngày hôm sau, tôi không đi cùng Trương Bất Du nữa, lúc đến trường, tôi hoang mang thầm cầu mong người đàn ông đó đừng xuất hiện, nhưng hiện thực là trái ngược, từ phía xa xa, tôi nhìn thấy xe rác màu vàng cam quen thuộc.
Hắn đứng bên cạnh xe rác, nhưng lần này không cười với tôi nữa. Hắn cầm ống sáo trên tay, phồng má thổi, mắt cười cong cong.
Tôi nghĩ hắn vẫn đang cười, tiếng sáo ù ù, tiếng cười phát ra từ đôi mắt.
Tôi chỉ nhìn một cái, sợ hắn đột nhiên không thổi sáo nữa mà cười với tôi như mấy ngày trước, Trương Bất Du từ đằng sau vỗ vai tôi, phàn nàn: “Chán thiệt, hôm nay sao hắn không cười nữa?”
Lời nói dối của tôi không bị vạch trần, nhưng tôi cũng bắt đầu nảy sinh nghi ngờ, hay là người đàn ông đó có quen biết tôi thật, từ lúc tôi còn nhỏ nên quên mất.
Hôm đó không có Trương Bất Du, hắn ta vừa thổi sáo vừa dùng mắt cười với tôi, còn tôi không khó hiểu như mọi khi nữa. Tôi chậm rãi đi về phía hắn, hắn cười nhìn tôi, lúc tôi đứng trước mặt hắn, hắn đặt sáo xuống, cong môi mỉm cười, chỉ cười, không nói.
Tôi ngẫm nghĩ một lúc, cuối cùng vẫn hỏi thẳng, chúng ta có biết nhau sao, hắn vẫn cười.
Vừa cười vừa nói, bây giờ chẳng phải quen biết rồi sao.
Hắn nói thế cũng đúng.
Lần đầu tiên tôi nghe hắn nói chuyện, giọng vừa trầm vừa dày, không phải khẩu âm của thôn Bạch Tước.
Sau kỳ vỡ giọng, giọng của Lữ Tân Nghiêu cũng trầm xuống, nhưng khác với người đàn ông này, giọng Lữ Tân Nghiêu thấp đến đáy tim, có thể làm người ta rung động như bướm vỗ cánh.
Hắn giơ sáo lên trước mặt tôi: “Muốn thổi không?”
Tôi lắc đầu: “Con không biết.”
Hắn nói hắn có thể dạy tôi, nhưng tôi vẫn lắc đầu: “Con không học.”
Hắn cứ cười cười nhìn tôi, lại bắt đầu thổi sáo.
Mấy ngày sao đó, hắn ta không chỉ cười với tôi, lúc nhìn thấy tôi, hắn sẽ vẫy tay chào tôi. Trương Bất Du chứng kiến một màn này, khăng khăng là tôi lừa nó, bắt tôi mời nó ăn bánh chuối chiên. Nhưng tôi là đứa keo kiệt, thò tay vào túi nắm chặt tiền Lữ Tân Nghiêu cho, lắc đầu với Trương Bất Du: “Tao không bao mày.”
Trương Bất Du tức tối hừ một tiếng, quay đầu đi mất. Sau đó tôi viết văn thi cuối kỳ có nhắc tới Trương Bất Du, nói nó là bạn chỉ biết đến ăn uống vui chơi mà không tập trung làm chính sự. Lúc anh tôi đi họp phụ huynh thì có đọc đến, về nhà hỏi tôi: “Anh cho em tiền không đủ sao?” Tôi nói không phải, là tôi keo kiệt. Anh bật cười.
Tôi thích nói thật với anh, chỉ có sự thật mới có thể khiến anh cười.
Trương Bất Du không về cùng tôi nữa, tôi vừa ra khỏi cổng trường là lại nhìn thấy người đàn ông kia. Hắn không thổi sáo, cũng không chào tôi mà ngoắc tay bảo tôi đi về phía hắn. Tôi bước qua, hỏi: “Chú gọi con?”
Nụ cười của hắn hơi khác, có chút thần bí.
“Chú có món ngon đây, con có muốn ăn thử không?” Hắn hỏi tôi.
Tôi hỏi là cái gì, hắn không nói, chỉ bảo tôi đi theo hắn, đi theo là biết ngay.
Tôi không nhúc nhích, hắn thấy tôi do dự, liền ra vẻ tiếc nuối: “Không dám thì thôi.”
Trẻ con độ tuổi này thường hay sĩ diện, tôi lập tức giãy nãy: “Ai nói không dám?”
Thế là hắn bật cười, tôi đi theo hắn băng qua bãi cỏ và một con đường đá đến tường rào một ngôi nhà nọ. Lúc đó hắn mới dừng lại, bảo tôi đứng đợi ở cổng, hắn về nhà lấy đồ.
Tôi nhìn thấy bóng hắn khuất sau góc tường, lúc đó tôi mới biết, người đàn ông quét rác ở chỗ này.
Chỗ này cách nhà tôi không xa, thế nên tôi mới bị anh trai tôi phát hiện.
Tôi đứng trước cổng một lát, người đàn ông kia lấy món ngon ra như đã hứa, là một miếng cà tím khô. Thôn Bạch Tước không có món này, tôi chưa thử bao giờ, cũng chẳng biết tôi bị mê hoặc hay gì, cũng vì để mình trông có vẻ không giống như một đứa quê mùa, tôi chẳng hỏi han gì mà giả vờ đàm định xé vỏ bọc cắn một miếng.
Nghe nói cho nhà Phan Quế Chi vì ăn một cái bánh bao thịt nên trúng bã chó mà chết. Lúc mùi vị quái dị của cà tím khô lan trong miệng tôi, tôi tự dưng nhớ ra chuyện này. Nhưng tôi không nhả ra, ánh mắt khích lệ của người đàn ông kia làm tôi thấp thỏm.
Hắn không giống người xấu. Tôi thầm nhủ.
Đối với tôi năm đó, bắt cóc con nít hay là chó dính bã chết đều là chuyện trong lời kể của người khác, cứ như thể cách hiện thực một bức tường, thật thật giả giả. Tôi không bao giờ nghĩ tới chuyện có ngày nó sẽ xảy ra trên người tôi. Lúc đó tôi không biết, thứ ngây thơ này thường đẩy những đứa trẻ ôm lòng cầu may vào nguy hiểm.
Lữ Tân Nghiêu cũng là một đứa trẻ, nhưng anh không phải một đứa trẻ ngây thơ. Lúc đó anh vừa từ chỗ ‘ô vân chướng khí’ trong lời Tôn Nguyệt Mi về nhà, đúng lúc bắt gặp cảnh này: Thằng em trai trên trời rơi xuống của anh đang ăn thử đồ ăn người lạ đưa.
Cảnh tượng mất mặt này nhất định để lại cho anh tôi kí.ch thích rất mạnh.
Rõ ràng anh không phải là con ruột của Mạnh Quang Huy, nhưng lại bạo lực giống ông ta. Anh giật phắc đồ trong tay tôi ra ném sang một bên, rồi kéo tôi ra, giáo huấn tôi ngay trước mặt người đàn ông kia.
“Nhả ra ngay cho ông!” Lúc Lữ Tân Nghiêu nổi giận rất giống Mạnh Quang Huy, anh cũng sẽ xưng ‘ông’ giống như Mạnh Quang Huy.
Nhưng đã muộn rồi, cà tím khô rất cứng, tôi chẳng cắn được bao nhiêu, đã nuốt xuống rồi.
Lúc đó biểu cảm của anh rất đáng sợ, tôi thấp thỏm không dám lên tiếng, thế nên anh tôi càng giận, anh thô bạo nắm cầm tôi, ép tôi mở miệng. Nhìn vòm miệng trống không có tôi, anh khó tin sững người chốc lát.
Ngay sau đó, anh từ người biến thành một con chó điên, thọc tay vào miệng tôi. Lúc đó tôi mới bừng tỉnh, anh định bắt tôi ói thứ đồ kia ra.
Người đàn ông quét rác vẫn còn đứng đó!
Xấu hổ làm tôi nảy ra dũng khí trước nay chưa từng có, tôi chẳng màng hết thảy cắn tay anh. Lúc đó răng tôi vừa nhọn vừa không biết khống chế nặng nhẹ, chẳng giống lúc tôi khẩu giao cho anh sau này, có thể hầu hạ cho anh sung sướng. Cắn một phát này là miệng toàn là mùi máu tanh.
Anh tôi hít một hơi khí lạnh, nhưng cuối cùng anh vẫn là anh tôi, không đặt sự điên khùng của tôi vào mắt, chỉ trừng mắt nhìn tôi hệt như muốn ăn thịt người, ngón tay trong miệng tôi càng thô bạo.
Tôi bị anh dày vò đến ói.
Tôi ói đến nỗi ch.ảy nước mắt, anh tôi như một người thắng lợi lạnh lùng nhìn tôi, sau đó dùng ánh mắt nghiêm nghị cứng rắn vượt qua tuổi tác uy hiếp người đàn ông kia: “Còn động tới nó, ông cho đánh cho mày què chân!”
Mạnh Quang Huy nói không sai, anh tôi đích thực rất được, anh thành công phá hoại khí thế của tôi, cũng thành công xây dựng uy phong của mình.
Tay anh tôi còn chảy máu, bị tôi cắn chảy máu, máu lan trong kẽ răng tôi, cũng chảy ra ngón tay anh, lách tách rơi trên đất, người đàn ông cao lớn kia bị anh tôi uy hiếp nhưng cũng không nói gì.
Anh dùng bàn tay đầm đìa máu xách tay tôi, kéo tôi về nhà. Anh mắng tôi trong viện, bàn tay chưa khô máu bóp má tôi, hỏi: “Ai bắt mày ăn?”
Tôi không dám nói, anh tôi càng mạnh tay, anh trừng tôi: “Nói!”
“Tự, tự em…” Tôi khịt mũi.
“Mày là ăn mày sao, mày thiếu ăn sao?”
Anh tôi rất ít khi mắng tôi nặng như thế, tôi sợ hãi, ấp úng nói: “Xin… xin lỗi… anh…”
“Nếu lần sau mà còn dám nữa thì cút ra khỏi nhà đi ăn mài đi, khỏi quay lại.” Anh nói.
Tôi không dám nhìn anh, cũng không dám nhìn bàn tay bị tôi cắn chảy máu của anh, máu khô rồi để lại vết sẹo trên tay anh.
Tôi quên cà tím khô có vị gì, chỉ nhớ đầu ngón tay dính máu của anh đảo qua răng miệng, để lại toàn mùi gỉ sắt.
Bình luận truyện