Chương 1: 1: Giới Thiệu - Giải Nghĩa
Thông tin cơ bản:
Tiền tệ:Linh bích – Hạ - Trung – Thượng phẩmLinh châu – Hạ - Trung – Thượng phẩmPháp khí:Linh khí – Hạ - Trung – Thượng đẳngTiên khí – Hạ - Trung – Thượng đẳngThần khíCấp bậc hoa cỏ quả:- Từ cấp 1-5: linh hoa – linh thảo – linh quả- Từ cấp 6-8: tiên hoa – tiên thảo – tiên quả- Cấp 9: tuyệt phẩm – thần hoa – thần thảo – thần quảCấp bậc thế giới: Linh giới - Thượng giới (Tiên giới)Các cấp bậc tu tiên:- Từ 1-9 lần lượt là nhất cảnh đến tứ cảnh - ngũ cảnh (đạo quân/ đạo chủ) – lục cảnh – thất cảnh– bát cảnh - cửu cảnh (thánh hiền/sơn chủ) – bán thần – thầnGiải nghĩa những từ thường xuất hiện:Thoại bản: nguyên là bản đề cương mà người kể chuyện dựa vào để kể, về sau được các nhà văn sửa chữa lại ít nhiều.
Thoại bản phản ánh đời sống xã hội tương đối rộng, đặc biệt là đời sống tầng lớp bình dân thành thị.
Về miêu tả nhân vật, hoàn cảnh, đối thoại, cũng có những bước phát triển mới.
(Wiki) – Hiểu đơn giản thì thoại bản là cách gọi khác của tiểu thuyết thời xưa.Đạo hữu: Người cùng tu đạo (tương tự như bằng hữu – bạn bè; chiến hữu – bạn cùng chiến đấu).Đạo tâm: tình cảm – tình yêu – sự quan tâm đối với đạo, tức chúng ta dành phần lớn cuộc đời mình cho đạo.Đạo nhân: Người tu đạo.Đạo chủng: Chủng nghĩa là mầm sống, hạt mầm, hạt giống.
Thuật ngữ này vốn chỉ cho hạt giống thực vật, nhưng được dùng trong Phật giáo với ý nghĩa ẩn dụ: Với một tôn giáo dựa vào thuyết "nhân quả", thì chủng tử là ẩn dụ cho nguyên nhân của mọi vấn đề, đặc biệt là nhân gây ra phiền não (sa.
bīja, bīja-dharma); Tiềm năng của một cái gì đó sẽ phát sinh; Trong Duy thức tông, "chủng tử" là phương diện tiềm năng ẩn tàng của mọi cấu trúc tinh thần và vật chất được chứa sẵn trong A-lại-da thức.
Nó sẽ hiện hữu như là kết quả của những hành vi và điều kiện hiện hành.
Chủng tử là kết quả của những tiềm năng mới, và sẽ tiếp tục hiện hành và có một mối liên hệ trực tiếp với nhân duyên trước đó.
Đạo chủng tức là mầm mống gây phiền não khi tu đạo.Thức hải: (識海) Chỉ cho biển tàng thức.
Vì chân như là Như lai tạng thức, chân như theo duyên mà sinh khởi các pháp, giống như sóng biển, cho nên gọi là Thức hải.
Kinh Lăng già quyển 1 (Đại 16, 484 thượng) nói: Ví như sóng biển cả - Do gió mạnh nổi lên - Sóng lớn vỗ khe ngầm - Không có lúc nào dứt - Biển tàng thức thường lặng - Gió cảnh giới làm động - Tất cả đợt sóng thức Cuồn cuộn chuyển sinh ra.Ma chướng: là tham lam, tự kiêu, ganh tỵ, ghét bỏ, sân hận, dục vọng, thèm khát, đố kỵ, đặt điều, hãm hại… Trong quá trình tu tập “Ma chướng” sẽ xuất hiện nếu tu sĩ không an trụ Thân - Tâm.Mệnh cách: vận mệnh của một người.Tóm tắt nhân vật chính trong truyện để mọi người dễ theo dõi:- Nữ chính: Khương Tự - linh căn bị hủy- Đại sư huynh - Nguyệt Li - tu Hạo Nguyệt chi đạo- Nhị sư huynh - Mặc Khí - tu Luân Hồi chi đạo- Tam sư huynh - Trọng Hoa - tu Tiêu Dao đạo- Tứ sư huynh - Uý Hành - Y tu- Ngũ sư huynh - Già Nam - tu Tín Ngưỡng chi lực- Lục sư huynh - Lan Tấn - tu Sinh chi đạo- Thất sư huynh - Hách Liên Chẩn – tu Xích Dương chi thuật- Bát sư huynh - Thu Tác Trần - tu Nhân Quả chi đạo- Cửu sư huynh - Tiêu Tích U - tu Tử chi đạo- Cố Kỳ Châu – phản diện - tu Vô Tình đạo
Bình luận truyện